Thực trạng sự phối hợp các lực lượng phục vụ hoạt động phát triển ngôn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 56 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau (Trang 60 - 62)

8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

2.3. Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5–6 tuổi tại các trường mẫu

2.3.4. Thực trạng sự phối hợp các lực lượng phục vụ hoạt động phát triển ngôn

Bảng 2.6. Đánh giá thực trạng sự phối hợp các lực lượng phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo.

TT NỘI DUNG Đối

tượng Tình hình thực hiện ĐTB Yếu TB Khá Tốt Rất tốt 1 Thầy/cơ nhận thấy Phịng giáo dục giúp ích cho hoạt động PTNN ở mức nào?

CBQL 0 7,02 31,51 28,16 33,31 2,84 GV 3,74 9,38 36,17 26,24 24,47 2,86

2

Việc Nhà trường - Ban giám hiệu chỉ thị cho Cán bộ quản lý về mục tiêu và chính sách đóng vai trị như thế nào? CBQL 0 4,18 36,50 34,12 25,20 2,97 GV 0 3,90 35,65 37,05 23,40 2,87 3 Thầy/cơ nhận thấy Cán bộ quản lý giúp ích gì trong việc PTNN cho trẻ 5-6 tuổi?

CBQL 2,13 17,03 29,17 26,49 25,18 3,70 GV 5,28 11,17 31,12 27,15 25,28 3,78

4

Thầy/cô nhận thấy mình đóng vai trị như thế nào trong việc PTNN trẻ từ 5-6 tuổi?

CBQL 0 5,28 31,17 34,12 29,43 3,44

GV 2,5 5,23 31,48 29,12 31,67 3,43

5

Thầy/ cô nhận thấy sự phối hợp của phụ huynh có giúp ích cho việc PTNN cho trẻ 5-6 tuổi ra sao?

CBQL 2,0 4,13 35,27 31,92 26,68 2,48

GV 0 5,27 28,28 37,31 29,14 2,42

Nhận xét: Ở bảng 2.6, kết quả điều tra ở góc độ CBQL&GV trong chỉ tiêu phối

hợp các lực lượng phục vụ hoạt động PTNN trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mẫu giáo cho thấy:

- Nội dung: “Thầy/cơ nhận thấy Cán bộ quản lý giúp ích gì trong việc phát triển

ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi?”, được đánh giá cao nhất với điểm trung bình (3,75 đối

với CBQL); (3,78 đối với GV). CBQL là cầu nối giửa nhà trường, giáo viên và phụ huynh là đạo diễn thực thụ cho hoạt động phát triển ngơn ngữ. Một tổ chức hoạt động bình thường thì chỉ cần người có chun mơn nhưng để hoạt động tốt phải có người quản lý, với phong cách và phương pháp quản lý họ sẽ mang lại hiệu quả tốt và hiệu suất cao.

- Tiếp theo vị trí số 2 là nội dung: “Thầy/cơ nhận thấy mình đóng vai trị như thế

nào trong việc phát triển ngôn ngữ trẻ từ 5-6 tuổi?” điểm trung bình (3,44 đối với CBQL); (3,43 đối với GV). Với CBQL đóng vai trị hạt nhân trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thì giáo viên đóng vai trị trực tiêp giảng dạy phát triển ngơn ngữ cho trẻ chính vì vậy cả CBQL và giáo viên điều nhận thức rỏ vai trị đó.

- Xếp vị trí số 3 là nội dung: “Việc Nhà trường - Ban giám hiệu chỉ thị cho Cán bộ

quản lý về mục tiêu và chính sách đóng vai trị như thế nào?” điểm trung bình (2,97

đối với CBQL); (2,87 đối với GV). Xét trên góc độ nhà trường chủ trương cho cán bộ quản lý khơng thể hiện được vai trị cầu nối giửa các lực lượng phục vụ phát triển ngơn ngữ mà chỉ thể hiện được ở góc độ chỉ đạo của nhà trường đối cán bộ quản lý mà thôi. Từ chỉ thị trên kế hoạch đưa vào thực tế là một quá trình xa và để đi vào hiện thực cịn nhiều trở ngại. Chính vì vậy yếu tố này cũng được đánh giá không cao khi khảo sát.

- Đứng áp chót là nội dung: “Thầy/cơ nhận thấy Phịng giáo dục giúp ích cho hoạt

động phát triển ngôn ngữ ở mức nào?” điểm trung bình (2,84 đối với CBQL); (2,86

đối với GV). Rỏ ràng sự chỉ đạo từ xa bao giờ cũng ít mang lại dấu ấn chính vì vậy nội dung này được CBQL và giáo viên đánh giá thấp.

- Thấp nhất là nội dung: “Thầy/ cô nhận thấy sự phối hợp của phụ huynh có giúp

ích cho việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ra sao?” điểm trung bình (2,48 đối

với CBQL) và (2,43 đối với GV). Trước khi đi khảo sát tác giả nghỉ rằng nội dung này kết quả sẽ cao nhưng sự thật hoàn toàn khác bởi xã hội phát triển, áp lực công việc càng cao người đi làm ít có thời gian cho gia đình và con trẻ. Chính vì vậy cha mẹ phụ huynh cứ gởi con vào trường mẫu giáo và phó mặc cho nhà trường, coi giáo dục là nhiệm vụ của nhà trường mà không nghỉ rằng giáo dục nhân cách ngơn ngữ hồn thiện cho trẻ phải xuyên suốt từ gia đình đến nhà trường. Tư tưởng đó để lại muôn vàn hệ luỵ, trẻ tự kỹ, trẻ nói ngọng, trẻ biến nói, trẻ rối loạn nhân cách…đặc biệt là trẻ phát triển ngôn ngữ một cách khơng hồn tồn, ngơn ngữ khơng mạch lạc và ngại nói… Đó là hồi chuông cảnh báo đến cha mẹ, phụ huynh cần phải dành thời gian nhiều hơn cho con trẻ nhằm tránh những dị tật ở trẻ và những hệ luỵ đáng tiếc.

Điểm trung bình cao nhất 3,78 chỉ nằm ở mức trung bình khá, phản ánh một điều là sự phối hợp các lực lượng giáo dục còn rời rạc và chưa đi sâu đi sát để mang lại hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Kết quả trên thể hiện vai trò quan trọng của việc phối

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 56 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)