Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện dầu tiếng tỉnh bình dương (Trang 27)

8. Cấu trúc của luậnvăn

1.3. Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh tiểu học

1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học

Lứa tuổi tiểu học bao gồm những em có độ tuổi từ6 – 11 tuổi, tƣơng ứng các em học từ lớp 1 đến lớp 5 trƣờng tiểu học.Ở giai đoạn này trẻ sẽ tiếp cận thế giới thông qua cả lý trí và suy nghĩ. Do đó, đây là độ tuổi của những câu hỏi, trẻ có vơ số câu hỏi đặt ra cho ngƣời lớn và cần câu trả lời hợp lý, không lấp liếm hay qua loa là thực thể đang hình thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bƣớc gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chƣa đủ ý thức, chƣa đủ phẩm chất và năng lực nhƣ một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của ngƣời lớn, của gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

lai. Nhƣng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chƣa đƣợc phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động cịn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và qn cũng nhanh, có trí nhớ trực quan – hình tƣợng phát triển chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ – logíc. Tƣ duy của trẻ em mới đến trƣờng là tƣ duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tƣợng và hiện tƣợng cụ thể.

Trong gia đình: các em luôn cố gắng là một thành viên tích cực, có thể tham gia các cơng việc trong gia đình. Điều này thể hiện rõ nhất trong các gia đình neo đơn, hồn cảnh, các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn,... các em phải tham gia lao động sản xuất cùng gia đình từ rất nhỏ.

Trong nhà trƣờng: do nội dung, tích chất, mục đích của các môn học đều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em về phƣơng pháp, hình thức, thái độ học tập. Các em đã bắt đầu tập trung chú ý và có ý thức học tập trung tốt.

Ngoài xã hội: các em đã tham gia vào một số các hoạt động xã hội mang tính tập thể. Đặc biệt là các em muốn thừa nhận mình là ngƣời lớn, muốn đƣợc nhiều ngƣời biết đến mình.

a. Sự phát triển về thể chất

Bƣớc vào tuổi này các em có sự cải tổ lại rất mạnh mẽ và sâu sắc về cơ thể, về sinh lý: tốc độ phát triển cơ thể nhanh, mạnh mẽ, quyết liệt nhƣng không cân đối. Hệ thần kinh chƣa vững để có thể chịu những kích thích mạnh, đơn điệu hoặc kéo dài (dễ bị ức chế hoặc bị kích thích mạnh). Quá trình hƣng phấn chiếm ƣu thế rõ rệt khiến thiếu niên không làm chủ đƣợc cảm xúc của mình, khơng kiềm chế đƣợc xúc động mạnh. Các em dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu gắt, mất bình tĩnh…. Sự phát dục và những biến đổi trong sự phát triển thể chất của tuổi thiếu niên có ý nghĩa quan trọng đối với sự xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới. Những biến đổi rõ rệt về mặt giải phẫu sinh lý đối với thiếu niên đã làm cho các em trở thành một ngƣời lớn một cách khách quan và làm nảy sinh cảm giác về tính ngƣời lớn của bản thân các em. Sự phát dục làm cho thiếu niên xuất hiện những cảm giác, tình cảm và rung cảm mới mang tính chất giới tính, các em quan tâm nhiều hơn đến bạn khác giới.

b. Sự phát triển trí tuệ và nhân cách

Nhận thức cảm tính

Các cơ quan cảm xúc: thị giác, thính giác, khức giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và trong q trình hồn thiện

Tri giác: tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính khơng ổn định, ở đầu tuổi tiểu học tri giác thƣờng gắn với hành động trực quan, đến cuối tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc xảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tƣợng màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích , có

phƣơng hƣớng rõ ràng. Nhận thức lý tính

Tƣ duy: Tƣ duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ƣu thế ở tƣ duy trực quan

hành động.Các phẩm chất tƣ duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tƣ duy trừ tƣợng khái quát.

Tƣởng tƣợng: Tƣởng tƣợng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ có não bộ phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dày dạn. Tuy nhiên, tƣởng tƣợng của các em vẫn mang một số đặc điểm nổi bật sau:Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tƣởng tƣợng cịn đơn giản, chƣa bền vững và dễ thay đổi.Ở cuối tuổi tiểu học, tƣởng tƣợng tái tạo đã bắt đầu hồn thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới, trẻ bắt đầu khả năng tị mị, khẳng định chính mình.

Bắt đầu tự nhận thức những hành vi của mình (từ hành vi riêng lẻ đến toàn bộ hành vi và nhận thức về phẩm chất đạo đức, tích cách và khả năng). Nhu cầu so sánh mình với ngƣời khác, xem xét và muốn vạch ra một nhân cách tƣơng lai. Đánh giá khả năng bản thân, tìm kiếm vị trí của mình trong tập thể. Từ nhận xét của ngƣời khác tự nhìn nhận bản thân mình. Kỹ năng chƣa đầy đủ để phân tích đúng đắn sự biểu lộ của nhân cách đánh giá mình và ngƣời khác cịn phiến diện.

Các em hình thành thế giới quan, lý tƣởng, niềm tin đạo đức, những phán đoán giá trị…Do sự mở rộng các quan hệ xã hội, sự phát triển tự ý thức, đạo đức của các em phát triển mạnh. HS biết cách sử dụng những nguyên tắc riêng, các quan điểm, các sáng kiến để chỉ đạo hành vi. Có một số kinh nghiệm và khái niệm đạo đức đƣợc hình thành tự phát ngồi sự hƣớng dẫn của giáo dục (sách báo, phim ảnh, bạn bè…) do đó các em có thể có những ngộ nhận, hiểu biết phiến diện, khơng chính xác về các khái niệm đạo đức. Tình cảm: dễ xúc động, kích động, thất thƣờng, bồng bột, dễ thay đổi, đơi khi cịn mâu thuẫn.

Tình cảm bạn bè, tình tập thể ở lứa tuổi này phát triển mạnh. Các em đối xử với nhau chân thành, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn. Các em tin tƣởng và kể cho nhau nghe những câu chuyện thầm kín. Vì thế khi bị bạn phê bình các em cảm thấy khổ tâm, buồn phiền, đặc biệt những em bị bạn bè không chơi, tẩy chay thì đó là một địn tâm lý nặng nề đối với các em. Sự tẩy chay của bạn bè, của tập thể có thể thúc đẩy các em sửa chữa để hịa nhập với bạn, cũng có thể làm cho các em tìm kiếm và gia nhập nhóm bạn ngoài đƣờng; hoặc nảy sinh các hành vi tiêu cực nhƣ phá phách, gây hấn… hoặc cũng có thể khiến các em cảm thấy bế tắc và chán nản.

Giao tiếp với người lớn gồm những đặc điểm sau:

Thứ nhất: các em địi hỏi đƣợc bình đẳng, tơn trọng, đƣợc đối xử nhƣ ngƣời lớn,

bằng cách này hay cách khác sẽ xuất hiện thái độ phản ứng tiêu cực, công khai hoặc ngấm ngầm. Mặt khác, các em có khát vọng độc lập, đƣợc khẳng định, khơng thích sự quan tâm, can thiệp của ngƣời lớn, khơng thích có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của ngƣời lớn. Rất dễ dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, xung đột trong gia đình (lời nói, việc làm, bỏ nhà ra đi…)

Thứ hai: trong quan hệ với ngƣời lớn, ở các em thƣờng xuất hiện nhiều mâu

thuẫn. Thiếu niên có nhu cầu thốt ly khỏi sự giám sát của ngƣời lớn, muốn độc lập. Tuy nhiên do địa vị cịn lệ thuộc, do chƣa có nhiều kinh nghiệm ứng xử và giải quyết vấn đề liên quan trực tiếp tới hoạt động và tƣơng lai cuộc sống nên các em vẫn có nhu cầu đƣợc ngƣời lớn gần gũi, chia sẻ và định hƣớng cho mình thế nhƣng ngƣời lớn vẫn thƣờng có thái độ và cách cƣ xử với các em nhƣ với trẻ nhỏ.

Giao tiếp giữa các em với nhau: Ở tuổi này, giao tiếp với bạn trở thành một

hoạt động riêng và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống các em. Nhiều khi giá trị này cao đến mức đẩy lùi học tập xuống hàng thứ 2 và làm cho các em sao nhãng việc giao tiếp với ngƣời thân. Thiếu niên coi quan hệ với bạn là quan hệ riêng cá nhân và các em không muốn ngƣời lớn can thiệp.

Các em xuất hiện những rung động, những cảm xúc mới lạ với bạn khác giới. Sự quan tâm đến bạn khác giới có ý nghĩa đối với sự phát triển nhân cách, có thể động viên những khả năng của các em, gợi nên những nguyện vọng tốt. Trong giao tiếp với bạn khác giới, các em cũng thể hiện mâu thuẫn giữa ý muốn, nhu cầu với hành vi thể hiện. Các bạn nam thể hiện khá mạnh mẽ, đơi khi cịn thô bạo, “gây sự” với bạn nữ để bạn chú ý tới mình. Các em nữ thƣờng kín đáo, tế nhị hơn (các em thƣờng chú ý đến hình thức của mình, trang phục, cách ứng xử, che giấutình cảm của mình…)

1.3.2. Mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tiểu học

Mục tiêu đƣợc hiểu là sự kiến trƣớc (hình dung trƣớc) kết quả của hoạt động. Cơng tác phịng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học là một q trình (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) hay đƣợc hiểu là một hoạt động (chủ thể và đối tƣợng hoạt động). Kết quả của quá trình giáo dục hay của hoạt động giáo dục trƣớc hết là sự biến đổi nhân cách của ngƣời đƣợc giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017)đề ra mục tiêu cơng tác phịng ngừa bạo lực học đƣờng nhƣ sau:

Mục tiêu tổng quát: Hoạt động Phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng

tiểu học là bảo đảm môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; chủ động phòng ngừa, phát hiện ngăn chặn và kịp thời xử lý các hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu bạo lực học đƣờng(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017).

Mục tiêu cụ thể: Hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các

trƣờng tiểu học là:

Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm về phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho cán bộ, nhà giáo và ngƣời học.

Tổ chức các hoạt động giáo dục, trang bị kiến thức, kĩ năng phòng ngừa bạo lực học đƣờng; rèn luyện kĩ năng sống cho ngƣời học.

Công khai kế hoạch và các kênh tiếp nhận thông tin về bạo lực học đƣờng; thực hiện các biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời khi có ngƣời học bị bạo lực học đƣờng.

Xây dựng và triển khai thực hiện bộ Quy tắc ứng xử văn hóa trong trƣờng học. Có quy chế phối hợp với các cơ quan chức năng của địa phƣơng về phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý các vụ việc bạo lực học đƣờng (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017).

1.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tiểu học

Hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng là hoạt động giáo dục và là quá trình tác động của nhà giáo dục (cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên), phụ huynh đến học sinh, giúp học sinh nhận thức rõ về bản chất, nguyên nhân và tác hại của BLHĐ, những biện pháp cần thiết để phịng ngừa hành vi BLHĐ có thể xảy ra ở học sinh. Nội dung hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng tiểu học là một thành tố cơ bản của hoạt động giáo dục, cùng với các thành tố khác góp phần đạt tới mục đích hoạt động phịng ngừa bạo lực học đƣờng.Hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng bao gồm: (1) Hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng; (2) Hoạt động hỗ trợ ngƣời học có nguy cơ bị bạo lực học đƣờng; (3) Hoạt động can thiệp khi xảy ra bạo lực học đƣờng(Chính phủ, 2017). Cụ thể nhƣ sau:

(1) Hoạt động phòng ngừa bạo lực học đường

Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của ngƣời học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình ngƣời học và cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đƣờng; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đƣờng; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đƣờng phù hợp với khả năng của bản thân.

Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về Phòng ngừa xâm hại ngƣời học,phòng ngừa bạo lực học đƣờng, bạo lực trẻ em trên môi trƣờng mạng cho ngƣời học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình ngƣời học, giáo dục, tƣ vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho ngƣời học.

Công khai kế hoạch phòng ngừa bạo lực học đƣờng và các kênh tiếp nhận thông tin, tố giác về bạo lực học đƣờng.

Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đƣờng.

Thực hiện các phƣơng pháp giáo dục tích cực, khơng bạo lực đối với ngƣời học (Chính phủ, 2017).

(2) Hoạt động hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường

Phát hiện kịp thời ngƣời học có hành vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo lực học đƣờng, ngƣời học có nguy cơ bị bạo lực học đƣờng;

Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể;

Thực hiện tham vấn, tƣ vấn cho ngƣời học có nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực (Chính phủ, 2017).

(3) Hoạt động can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường

Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của ngƣời học, đƣa ra nhận định về tình trạng hiện thời của ngƣời học;

Thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tƣ vấn đối với ngƣời học bị bạo lực, theo dõi, đánh giá sự an toàn của ngƣời bị bạo lực;

Thông báo kịp thời với gia đình ngƣời học để phối hợp xử lý. Trƣờng hợp vụ việc vƣợt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thơng báo kịp thời với cơ quan công an, Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn và các cơ quan liên quan để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật (Chính phủ, 2017).

1.3.4. Phương pháp hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tiểu học

Các phƣơng pháp GDPNBLHĐ cho HS là các hình thức hoạt động mà nhà giáo dục đƣa nội dung GDPNBLHĐ đến cho HS, thực hiện sự thống nhất, có kế hoạch nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra.

Các phƣơng pháp GDPNBLHĐ cho HS đƣợc chia thành 3 nhóm:

a. Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân

Bao gồm các phƣơng pháp sau:

Phương pháp thuyết phục: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng lồng ghép trong các

hoạt động dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giúp cho học sinh nhận thức đúng, sai trong những hành vi ứng xử của bản thân đối với bạn bè xung quanh. Cán bộ quản lý, giáo viên (CBQL, GV) cũng có thể sử dụng phƣơng pháp này khi gặp những xung đột bạo lực trực tiếp giữa những học sinh ở trong và ngoài trƣờng để thuyết phục các em nhằm biến những mâu thuẫn lớn thành mâu thuẫn nhỏ, định hƣớng cho các em có những hành vi ứng xử đúng đắn.

BLHĐ để HS có cơ hội trao đổi, trình bày quan điểm của mình nhằm nâng cao kiến thức, hình thành thái độ, có hành vi đúng đắn trong việc ứng xử với các mói quan hệ hàng ngày.

Phương pháp nêu gương: Sử dụng những tấm gƣơng sáng (hoặc xấu) của cá

nhân, tập thể kích thích HS, khiến họ đƣợc giáo dục, học tập và làm theo những cái đúng, cái tốt (hoặc tránh những hành vi xấu tƣơng tự).

Phương pháp giảng giải: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, pano, áp phích… để giải

thích, minh họa sao cho HS dễ nắm bắt những vấn đề liên quan đến BLHĐ.

b. Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động xã hội và hình thành kinh nghiệm xã hội

Bao gồm các phƣơng pháp sau:

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện dầu tiếng tỉnh bình dương (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)