Đổi mới kiểm tr a đánh giá hoạt độngphòng ngừa BLHĐ trong giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện dầu tiếng tỉnh bình dương (Trang 83 - 85)

8. Cấu trúc của luậnvăn

3.2. Biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh các

3.2.7. Đổi mới kiểm tr a đánh giá hoạt độngphòng ngừa BLHĐ trong giáo dục

dục học sinh

a. Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp

Giúp CBQL có thể nắm đƣợc hoạt động phịng ngừa BLHĐ của từng GV diễn ra nhƣ thế nào, đang ở mức độ nào cũng nhƣ biết đƣợc sự phân hoá về thái độ, ý thức của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ HS khắc phục tốt hơn.

đƣợc khả năng phịng ngừa BLHĐ của mình so với mục tiêu đề ra và với yêu cầu của nhà trƣờng, tìm đƣợc nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động của mình.

b. Nội dung, cách thực hiện biện pháp

* Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động phòng ngừa BLHĐ của GV.

Để thực hiện điều này, trƣởng các đơn vị cần có kế hoạch định kỳ tổ chức đánh giá CBQL và GV theo những tiêu chí then chốt thơng qua cơ chế "tập trung dân chủ". Hệ thống tiêu chí này gồm: Tầm nhìn và khả năng hoạch định chiến lƣợc, năng lực điều hành cơng việc, đồn kết nội bộ, uy tín trong nhân dân, cần kiệm và gƣơng mẫu trong cuộc sống cá nhân và gia đình. Hoạt động này nhằm giúp cả CBQL và GV nhìn nhận lại năng lực của mình để có hƣớng phấn đấu hồn thiện.

*Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động phịng ngừa BLHĐ của HS.

Nội dung này đòi hỏi nhà trƣờng phải có kế hoạch tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi HS Tiểu học nhằm giúp GV nắm bắt đƣợc sở thích và nguyện vọng của HS. Từ đó GV có thể thiết kế những giờ học kết hợp hoạt động phịng ngừa BLHĐ phù hợp nhƣng vẫn khơng kém phần sinh động và hiệu quả. Có kế hoạch giúp HS tìm hiểu về nội dung, mục đích, ý nghĩa của cơng tác phịng ngừa BLHĐ bằng nhiều hình thức: bảng tin, thuyết trình, thi đố vui,...Sau mỗi hoạt động, có đánh giá kết quả, tuyên dƣơng hay phê bình kịp thời và cụ thể nhằm giúp HS nhận thức sâu sắc hơn, hiểu rõ hơn về cơng tác phịng ngừa BLHĐ.

*Động viên, khen thƣởng các GV và tập thể lớp HS thực hiện tốt cơng tác phịng ngừa BLHĐ

Có kế hoạch triển khai thực hiện từng bƣớc, có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trƣờng nhằm tăng cƣờng sự linh động, tăng tính hấp dẫn, lơi cuốn HS tham gia vào các hoạt động ngoại khóa có tính chất “chơi mà học” nhƣ: GALA, rung chuông vàng, thi hùng biện các tiểu phẩm, …

Tổ chức thi đua giữa các thành viên trong khối nhằm kích thích tinh thần làm việc, tinh thần tự học hỏi, tự bồi dƣỡng để nâng cao cơng tác phịng ngừa BLHĐ.

Tạo quỹ khen thƣởng vật chất cũng nhƣ tinh thần cho các GV và tập thể lớp HS thực hiện tốt cơng tác phịng ngừa BLHĐ.

Gắn các nội dung phòng ngừa bạo lực học đƣờng và tệ nạn xã hội với các tiêu chí bình xét thi đua của cán bộ, giáo viên

Ngoài ra CBQL, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội cần có những hình thức xử lý những học sinh vi phạm nội quy nhà trƣờng về hành vi bạo lực học đƣờng một cách kịp thời, nghiêm khắc và đủ sức răn đe giáo dục học sinh. Ngay những mâu thuẫn trong học sinh tuy chƣa dẫn đến đánh nhau, nhƣng có những tiềm ẩn xung đột thì GVCN, Tổng phụ trách Đội cũng cần phải kịp tời ngăn ngừa, đề phịng BLHĐ xảy

ra, thậm chí có thể báo với Hiệu trƣởng để có quyết định phê bình. Với học sinh có hành vi BLHĐ thì CBQL, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội phải kịp thời tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến những em có liên quan và hậu quả; dựa vào mức độ nghiêm trọng của hành vi BLHĐ, nhà trƣờng kịp thời mời phụ huynh của các em học sinh có liên quan, hoặc lập Hội đồng kỷ luật để xem xét kỷ luật các em học sinh này.

Nhà trƣờng cần tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý các hoạt động giáo dục phịng ngừa BLHĐ. Đây là hoạt động mang tính pháp chế để nhằm phân tích, xác định thực trạng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lƣợng hiệu quả công việc. Phát hiện ra những mặt tốt để kịp thời động viên, khuyến khích, đồng thời tìm ra những sai sót, lệch lạc, những gì cịn chƣa đạt đƣợc so với mục tiêu dự kiến, những mặt cịn yếu kém, khó khăn trở ngại, những vấn đề mới nảy sinh cần giải quyết, những nguyên nhân tồn tại.

CBQL cần phải thƣờng xuyên nâng cao nhận thức về nội dung và phƣơng thức phịng ngừa BLHĐ để có thể quan sát, kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động phòng ngừa BLHĐ của GV một cách khách quan và đúng đắn. Đồng thời nhà trƣờng cần có kế hoạch và tiêu chí kiểm tra cụ thể và phổ biến đến các GV để GV hiểu và chấp hành cũng nhƣ có sự phối hợp tốt khi CBQL thực hiện việc kiểm tra.

Hình thức: Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá, có thể là kiểm tra đột xuất, định kỳ theo kế hoạch.

Nguyên tắc: Kiểm tra phải tuân thủ các nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục: + Đảm bảo tính kế hoạch: Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá phù hợp với điểu kiện nhà trƣờng và phải đƣa vào kế hoạch chung của nhà trƣờng.

+ Đảm bảo tính hiệu quả: Chú ý đến thời gian và lực lƣợng tham gia sao cho hiệu quả tối ƣu nhất.

+ Đảm bảo tính khách quan: Dựa trên các yếu tố, điều kiện thực tế khách quan. + Đảm bảo tính giáo dục: Việc nhận xét đúng khả năng kinh tế của các lực lƣợng, vừa động viên, vừa giúp đỡ tạo điều kiện để phát huy tốt nhất.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện dầu tiếng tỉnh bình dương (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)