8. Cấu trúc của luậnvăn
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
Để đƣa ra những biện pháp phù hợp cho việc quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng TH trên địa bàn huyện Dầu Tiếng hiện nay và cho giai đoạn 2020-2025, theo chúng tôi cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Quản lý hoạt động giáo dục Phòng ngừa BLHĐ phải quán triệt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, Nghị quyết của Đảng ủy, chi ủy nhà trƣờng. Đặc biệt phải bám sát các văn bản luật liên quan đến hoạt động này của chính phủ, của các cấp, các ngành. Mặt khác quản lý hoạt động này ở trƣờng Tiểu học phải đƣợc thực hiện theo hệ thống các văn bản có tích pháp lý của Bộ Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT), những Thông tƣ hƣớng dẫn của ngành và văn bản chỉ đạo của Sở GD- ĐT và Nghị quyết của Hội đồng trƣờng.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Biện pháp đƣa ra phải dựa trên cơ sở những nghiên cứu lý luận chung về quản lý giáo dục và một số biện pháp quản lý giáo dục Phòng ngừa BLHĐ trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội đã đƣợc các sở khác nghiên cứu và áp dụng nhằm điều chỉnh và bổ sung sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng nhà trƣờng để đảm bảo thực hiện mục tiêu xây dựng mơ hình nhân cách của con ngƣời Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.
Thực tế cho thấy trong quá trình đề xuất các biện pháp quản lý, ngƣời cán bộ quản lý khơng bao giờ thay đổi tồn bộ các biện pháp cũ trƣớc đó bằng các biện pháp mới hoàn toàn mà phải có tính kế thừa có chọn lọc các biện pháp vẫn còn phù hợp trong hiện tại. Hay nói cách khác chúng ta có thể xây dựng một cái hồn toàn mới khi chúng ta khơng biết cái q khứ là cái gì, nó diễn ra nhƣ thế nào, cái nào còn phù hợp, cái nào cần chỉnh sửa hoặc thay thế.
Chính vì vậy, ngun tắc đầu tiên để lựa chọn biện pháp là phải đảm bảo tính kế thừa để làm cho các hoạt động của đơn vị ít bị xáo trộn hoặc thay đổi.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong cơng tác giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường
Việc lựa chọn các biện pháp quản lý công tác GDPNBLHĐ cho HS phải tuân thủ nguyên tắc tính chất lƣợng và hiệu quả. Chất lƣợng là vấn đề quan trọng và ƣu tiên chọn lựa của giáo dục, là vấn đề sống còn của quản lý cơng tác chính để xem xét và đánh giá kết quả hoạt động quản lý. Vì vậy, ngun tắc tính chất lƣợng và hiệu quả cần đƣợc vận dụng khi xem xét đánh giá các biện pháp, giải pháp nói chung và các biện pháp quản lý cơng tác GDPNBLHĐ nói riêng.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Biện pháp phải có tính bao qt, cần thiết, sát với thực tiễn, có tính khả thi cao, đáp ứng đƣợc mục đích, nhiệm vụ của đề tài. Mỗi trƣờng, mỗi phịng giáo dục, mỗi lứa tuổi ngƣời học đều có những đặc điểm, điều kiện riêng, vì vậy, biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa BLHĐ phải phù hợp với thực tiễn và phải có tính khả thi cao, nghĩa là phải tổ chức thực hiện đƣợc và mang lại hiệu quả nhất định.
Hệ thống một số biện pháp đƣợc đƣa ra phải phát huy đƣợc vai trò của các chủ thể tham gia vào hoạt động phòng ngừa BLHĐ cho HS. Trong nhà trƣờng, chủ thể hoạt động phòng ngừa BLHĐ là đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và HS; Ở gia đình, chủ thể là cha mẹ HS và HS; phía xã hội là cán bộ quản lý xã hội, các tổ chức chính trị - xã hội, đồn thể và HS. Vì vậy, các biện pháp quản lý đƣa ra phải phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, tự giác của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, cha mẹ học sinh, cán bộ quản lý xã hội và cả ngƣời đi học.
3.2. Biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng tiểu học huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng