Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện dầu tiếng tỉnh bình dương (Trang 87 - 121)

8. Cấu trúc của luậnvăn

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thicủa các biện pháp

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Qua khảo nghiệm chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và khả thicủa các biện pháp

TT Biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%)

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng trong hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng

95 5 0 0 0 3 97 0 0 0

TT Biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%)

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2

Thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục phòng ngừa BLHĐ trong nhà trƣờng 93 7 0 0 0 2 98 0 0 0 3 Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS phù hợp với điều kiện nhà trƣờng

91 9 0 0 0 3 97 0 0 0

4

Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong học sinh

92 8 0 0 0 2 98 0 0 0

5

Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng - gia đình và xã hội trong công tác phối hợp GDPNBLHĐ cho HS.

87 13 0 0 0 5 95 0 0 0

6

Tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ cho công tác quản lý GDPNBLHĐ cho HS.

89 11 0 0 0 4 96 0 0 0

7

Đổi mới kiểm tra - đánh giá hoạt động phòng ngừa BLHĐ trong giáo dục học sinh

Qua kết quả trên, cho thấy 7 nhóm biện pháp đề đƣợc xuất, ý kiến cho là rất cấp thiết và cấp thiết chiếm tỷ lệ từ 87% trở lên; Khả thi và rất khả thi chiếm 95% trở lên.

Trong đó:

-Về tính cấp thiết: Biện pháp 1Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng trong hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho HS đối với lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng đƣợc mọi ngƣời cho là rất cấp thiết chiếm tỷ lệ cao nhất: 95%, các biện pháp còn lại chiếm tỉ lệ từ 87% trở lênđiều này phù hợp vì hiện nay cơng tác GDPNBLHĐ tại các trƣờng còn hạn chế cũng xuất phát từ nhận thức và trách nhiệm của các cấp quản lý, cần phải đƣợc quán triệt và nâng cao hơn nữa.

Qua đó, chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều rất phù hợp với thực tiễn và phù hợp với yêu cầu của đại bộ phận các lực lƣợng tham gia vào giáo dục đạo đức cho học sinh trong giáo dục phòng ngừa BLHĐ. Tuy nhiên, xuất phát từ vị trí cơng tác và nhận thức của từng đối tƣợng khảo nghiệm nên vẫn có 1% ý kiến cho rằng biện pháp 7 “Đổi mới kiểm tra - đánh giá hoạt động phịng ngừa BLHĐ trong giáo dục học sinh”là khơng cần thiết. Theo chúng tơi, đó cũng là biểu hiện bình thƣờng vì trình độ xem xét và nhận định vấn đề của tùng đối tƣợng là khác nhau.

Có một số ý kiến băn khoăn về biện pháp 5: “Xây dựng mối quan hệ giữa nhà

trường - gia đình và xã hội trong cơng tác phối hợp GDPNBLHĐ cho HS” vì cho rằng

sự phối hợp này là cần thiết nhƣng thực tế diễn ra mang tính hình thức. Có rất nhiều ý kiến cho rằng việc giáo dục là của nhà trƣờng, thậm chí nhiều phụ huynh cũng “khốn trắng” việc giáo dục học tập và đạo đức cho nhà trƣờng, thầy cơ giáo.

- Về tính khả thi: Cả 7 nhóm biện pháp trên đều đƣợc 100% ý kiến cho là khả thi. Trong đó biện pháp 2 “thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục phòng ngừa BLHĐ trong nhà trƣờng” và biện pháp 4 “Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong học sinh” chiếm tỉ lệ cao nhất đạt 98%, các biện pháp còn lại chiếm tỉ lệ từ 95% trở lên.

Nhƣ vậy, những biện pháp quản lý hoạt động GDPNBLHĐ cho HS chúng tôi đề xuất đƣợc đa số CBQL và GV tham gia trƣng cầu ý kiến đều tán thành và cho rằng cấp thiết và có tính khả thi.Việc thực hiện các nhóm biện pháp trên một cách đồng bộ sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cơng tác quản lýGDPNBLHĐ, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trƣờng tiểu học.

Trong q trình quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa bạo lực học đƣờng cho các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng. Các CBQL có thể vận dụng các biện pháp này sao cho phù hợp với từng điều kiện và hồn cảnh của trƣờng mình, từng bƣớc nâng cao hiệu quả của cơng tác này, từ đó nâng cao dần chất

lƣợng đạo đức học sinh nói riêng và chất lƣợng của ngành nói chung, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.

Tóm lại, nghiên cứu đã trình bày rất cụ thể và rõ ràng về các biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng. Các biện pháp trên đều có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ cho nhau. Để có thể làm tốt cơng tác quản lý hoạt động phịng ngừa bạo lực học đƣờng tại các đơn vị, những nhà quản lý cũng nhƣ những nhà lãnh đạo cần có sự tham khảo kết quả nghiên cứu để có thể lựa chọn, cân nhắc và ƣu tiên cho những biện pháp mang tính khả thi và sự cấp thiết cao. Sự thành công khi sử dụng các biện pháp ở mức độ nào là tùy thuộc vào năng lực thực tiễn, kinh nghiệm và nghệ thuật lãnh đạo của CBQL trong quá trình thực hiện các biện pháp đã nêu.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Căn cứ vào những cơ sở lý luận và những nghiên cứu của các nhà khoa học và qua thực tiễn khảo sát về công tác quản lý GDPNBLHĐ tại 8 trƣờng TH trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng từ cơ sở đó chúng tơi đã đề xuất 7 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý GDPNBLHĐ trong các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng. Các biện pháp này tập trung vào:

- Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng trong hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng.

- Thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng pháp GDPNBLHĐ cho HS trong nhà trƣờng.

- Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh phù hợp với điều kiện nhà trƣờng.

- Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong học sinh

- Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trƣờng - gia đình và xã hội trong công tác phối hợp GDPNBLHĐ cho HS.

- Tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ cho công tác quản lý GDPNBLHĐ cho HS. - Đổi mới kiểm tra - đánh giá hoạt động phòng ngừa BLHĐ trong giáo dục học sinh.

Những biện pháp đề xuất trên đây của chúng tôi đã đƣợc tham khảo ý kiến và nhận đƣợc sự tán thành cao của 100 cán bộ quản lý và giáo viên tại các trƣờng tiểu học huyện Dầu Tiếng điều đó có thể khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất. Nếu những biện pháp trên đƣợc các trƣờng đƣa vào sử dụng một cách đồng bộ và phù hợp với điều kiện của các trƣờng tiểu học hiện nay tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng thì sẽ có tác động đến hiệu quả của công tác GDPNBLHĐ cho HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Trên cơ sở mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn của đề tài, luận văn của chúng tôi đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau đây:

Quản lý hoạt động phòng ngừa BLHĐ cho HS là một bộ phận quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trƣờng, góp phần quan trọng trong việc xây dựng “nhà trường thân thiện”, tạo một môi trƣờng học tập an toàn, lành mạnh cho các em HS. Mục tiêu của quản lý hoạt động phòng ngừa BLHĐ là nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các lực lƣợng giáo dục hoạt động phòng ngừa BLHĐ trong và ngoài xã hội nhằm xã hội hóa cơng tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ. Nội dung của quản lý hoạt động phòng ngừa BLHĐ là hƣớng các em từ đối tƣợng của quản lý phòng ngừa BLHĐ trở thành là chủ của công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ. Muốn làm đƣợc điều đó, trƣớc hết các cấp các ngành, các đồn thể chính trị - xã hội, nhà trƣờng, mỗi gia đình cùng chung tay, chung sức, đồng lịng với trách nhiệm “Vì tương lai con

em chúng ta”.

Dựa vào cơ sở lý luận và những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới và trong nƣớc về lĩnh vực QL và QLGD, nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề liên quan đến GDPNBLHĐ, từ đó xác định những nội dung cơ bản của công tác GDPNBLHĐ và những yếu tố QL ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng tác GDPNBLHĐ trong nhà trƣờng nói chung và nhà trƣờng TH nói riêng.

Qua kết quả khảo sát các đối tƣợng, chúng tơi có những kết luận sau:

HS bƣớc đầu đã có một số kiến thức nhất định về vấn đề BLHĐ nhƣng chƣa đầy đủ và sâu sắc.Đa số HS có thái độ đúng đắn về việc không chấp nhận BLHĐ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều em thiếu quan tâm, bàng quan với vấn nạn này.

Công tác tổ chức tuyên truyền GDPNBLHĐ trong nhà trƣờng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, còn đơn điệu và chƣa thật hiệu quả.

Tình hình trên là do nhiều nguyên nhân nhƣng những nguyên nhân cơ bản có thể kể đến là:

Nhận thức của CBQL, GV, PH và HS về cơng tác phịng ngừa BLHĐ chƣa thật đúng mức.

Về cơng tác tổ chức: Chƣa hình thành đƣợc bộ máy tổ chức hoạt động. Chƣơng trình, nội dung giáo dục phòng ngừa BLHĐ còn nghèo nàn.

Phƣơng pháp, hình thức giáo dục cịn đơn điệu và chƣa đổi mới.

Đặc biệt là chƣa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng.

chƣa đƣợc đầu tƣ đầy đủ.

Khâu kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm của Hiệu trƣởng chƣa đƣợc chú trọng. Từ những thức tế trên tại các trƣờng, chúng tôi xin đƣợc đề xuất các biện pháp cơ bản sau đây:

-Nâng cao nhận thức cho Cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng trong hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng

- Thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng pháp GDPNBLHĐ trong nhà trƣờng. - Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS phù hợp với điều kiện nhà trƣờng.

- Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng trong học sinh

- Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trƣờng - gia đình và xã hội trong cơng tác phối hợp GDPNBLHĐ cho HS.

- Tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ cho công tác quản lý GDPNBLHĐ cho HS. - Đổi mới kiểm tra - đánh giá hoạt động phòng ngừa BLHĐ trong giáo dục học sinh.

Các biện pháp tác giả đã đƣa ra là quá trình nghiên cứu từ lý luận và đƣợc khảo sát, phân tích, khảo nghiệm từ thực tiễn quản lý hoạt động GDPNBLHĐ ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, trên cơ sở căn cứ và vận dụng đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, nhà nƣớc và những văn bản quy định của cơ quan QLGD cấp trên.

Những biện pháp mà luận văn đề cập là những vấn đề tƣơng đối dễ dàng thực hiện đƣợc. Đây không phải là khuôn mẫu cứng nhắc và cũng không yêu cầu áp dụng một các rập khuôn và giáo điều. Những kết quả nghiên cứu của luận văn khi triển khai và ứng dụng, khơng có gì là khó khăn và hồn tồn phát huy đƣợc những tác dụng tích cực.

Điều quan trọng là Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần phải nhận thức đúng đắn và quán triệt sâu sắc đƣợc tác dụng, vai trò, ý nghĩa của hoạt động GDPNBLHĐ trong việc giáo dục toàn diện nhân cách cho HS, xây đựng đƣợc tập thể nhà trƣờng sƣ phạm mẫu mực, đem lại mơi trƣờng giáo dục thực sự an tồn, thân thiện đúng nghĩa cho HS.

Về tính chất cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản lí hoạt động phịng ngừa BLHĐ cho HS các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dƣơng, các chuyên gia đƣợc hỏi đều khẳng định: Các biện pháp đề xuất trên đây đều cần thiết và có tính khả thi. Các biện pháp đƣợc đề xuất trên đây nếu đƣợc thực hiện đồng bộ, sự kết hợp hợp lí, khoa học sẽ phát huy tác dụng một cách tối ƣu trong việc nâng cao chất lƣợng đạo đức nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.

2. KHUYẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy cần có các biện pháp tổ chức phù hợp với cơng tác GDPNBLHĐ cho HS thì mới đạt hiệu quả cao.

Đối với Phòng GD&ĐT Huyện Dầu Tiếng

Cần tăng cƣờng vai trò kiểm tra, giám sát công tác quản lý hoạt động phòng ngừa BLHĐ của các nhà trƣờng tiểu học.

Chỉ đạo các trƣờng Tiểu học phải thƣờng xuyên báo cáo về cơng tác phịng ngừa BLHĐ. Các vụ vi phạm BLHĐ phải báo cáo kịp thời, khơng đƣợc bao che vì lý do làm ảnh hƣởng đến thành tích của nhà trƣờng.

Trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học phải đƣa vào nội dung hoạt động phòng ngừa BLHĐ. Nội dung này phải đƣợc triển khai định kỳ, có sơ kết, tổng kết và phải có báo cáo cụ thể.

Đối với Ban giám hiệu nhà trường

Lãnh đạo Nhà trƣờng cần chú trọng hơn nữa khâu bồi dƣỡng giáo viên hàng năm về các chuyên đề "Phòng ngừa bạo lực học đường bậc học tiểu học”.

Bên cạnh hai nhiệm vụ chính là giảng dạy và học tập, trong mỗi nhà trƣờng cần tăng cƣờng những hoạt động hỗ trợ học sinh với cơng tác tham vấn tâm lí, hịa giải, tháo gỡ những khúc mắc của lứa tuổi và những khó khăn gặp phải trong quá trình học tập hay những vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ của các em.

Tổ chức các diễn đàn, chƣơng trình tập huấn cho giáo viên, phụ huynh học sinh về kĩ năng ứng phó với tình huống căng thẳng, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột.

Đối với Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn

Tơn trọng và đối xử bình đẳng với tất cả HS vì định kiến phân biệt trong lớp là một trong những nguyên nhân dẫn đến hành vi BLHĐ. Ghi nhận sự cố gắng của từng em HS và tạo đƣợc sự đoàn kết trong lớp là một biện pháp phòng ngừa lâu dài.

Giáo viên cần có sự quan tâm sát sao hơn đến học sinh, nếu thấy xuất hiện những biểu hiện khơng bình thƣờng về hành vi cần tìm hiểu rõ ràng sự việc, đồng thời kết hợp với gia đình để kịp thời giúp đỡ các em.

Giáo viên chủ nhiệm cần thƣờng xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để kết hợp giáo dục và có những phƣơng pháp giáo dục cho các em một cách thống nhất, phù hợp.

Mỗi cán bộ giáo viên phải không ngừng tự bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, tu dƣỡng bản thân là tấm gƣơng sáng để làm tốt cơng tác quản lý hoạt động phịng ngừa BLHĐ.

Đối với phụ huynh học sinh

Cần đƣợc trang bị những kĩ năng làm cha mẹ một cách phù hợp, tránh sử dụng bạo lực trong giáo dục con cái.

Các bậc phụ huynh cần thƣờng xuyên quan tâm đến con, tìm hiểu đƣợc các mối quan hệ xung quanh con cũng nhƣ việc sử dụng thời gian và việc tham gia các hoạt động xã hội, các loại hình giải trí...

Đối với học sinh

Cần có nhận thức tốt về BLHĐ có vai trị quan trọng trong việc hồn thiện phát triển nhân cách của bản thân. BLHĐ không chỉ làm tổn thƣơng đến ngƣời bị BLHĐ mà cịn gây tổn thƣơng đến chính những ngƣời gây ra BLHĐ. Đó là sự vi phạm kỷ luật của trƣờng lớp, cao hơn nữa là vi phạm pháp luật, sự dày vò tâm lý của bản thân, sự dị dạng, méo mó về tâm hồn.

Cần có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống, trƣớc hết là những mâu thuẫn trong bạn bè. Khi mâu thuẫn xảy ra khơng giải quyết đƣợc có thể nhờ những ngƣời xung quanh giải quyết, trƣớc hết đó là thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, bạn bè thân,… Không đƣợc kết bè, kết đảng giải quyết mâu thuẫn bằng các hành vi bạo lực.

Luôn đề cao ý thức chấp hành kỷ luật, chấp hành nội quy trƣờng lớp, chấp hành

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh tại các trường tiểu học huyện dầu tiếng tỉnh bình dương (Trang 87 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)