8. Cấu trúc của luậnvăn
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lýhoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng
đƣờng trong học sinh tại trƣờng tiểu học
1.5.1. Yếu tố chủ quan
Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh về hoạt động phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường tiểu học
Nhận thức là cơ sở, là nền tảng cho mọi sự hiểu biết của con ngƣời. Nhờ có nhận thức mà con ngƣời có thể cải tạo đƣợc thế giới xung quanh, cải tạo đƣợc chính bản thân mình, phục vụ đƣợc nhu cầu của chính mình.
Để quản lý tốt hoạt độngphòng ngừa BLHĐ, trƣớc nhất hiệu trƣởng phải nhận thức tốt và làm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên,… nhận thức sâu những hệ lụy, hậu quả của nó và vai trị của thầy, cơ trong việc giáo dục, ngăn chặn bạo lực học đƣờng. Khi đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có sự nhận thức sâu sẽ tạo sự quyết tâm, toàn tâm, toàn ý trong trong cơng tác này, điều đó sẽ góp phần hạn chế, kéo giảm tình trạng bạo lực học đƣờng.
Khi hiệu trƣởng chƣa tạo đƣợc sự nhận thức sâu, chƣa tạo đƣợc sự đồng bộ, quyết tâm trong đội ngũ thì quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ sẽ có những khó khăn và hiệu quả đạt đƣợc không cao.
1.5.2. Yếu tố khách quan
Hệ thống các văn bản chỉ đạo từ cấp trên là yếu tố quan trọng để quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh các trƣờng TH có điều kiện phát huy theo hƣớng tốt hơn. Hệ thống các văn bản chỉ đạo từ cấp trên phù hợp, thuận lợi có thể giúp quản lý hoạt độngphịng ngừa BLHĐ cho học sinh các trƣờng TH đạt kết quả tốt và ngƣợc lại.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH đã thu hút đƣợc sự quan tâm khá lớn của các nhà nghiên cứu, có nhiều cơng trình của các tác giả nghiên cứu về vấn đề này ở ngồi nƣớc và trong nƣớc. Các cơng trình nghiên cứu này đã xác định khá rõ về hoạt động phòng ngừa BLHĐ và quản lý hoạt động phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH.
Quản lý hoạt động phịng ngừa bạo lực học đƣờnglà tác động có định hƣớng, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý qua việc lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hƣớng tới việc ngăn chặn, ứng phó, xử lý các hành vi làm tổn hại đến thể chất, tinh thần và vật chất của học sinh dƣới những hình thức khác nhau diễn ra trong nhà trƣờng. Nội dung quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ, phƣơng pháp quản lý hoạt động phịng ngừa BLHĐ;Hình thức thực hiện, cơng tác phối hợp, kiểm tra và đánh giá các điều kiện thực hiệncông tác này.
Quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH là một quá trình phức tạp, chịu sự tác động của các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến sự tác động của các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến quản lý hoạt độngphòng ngừa BLHĐ cho học sinh nhƣ sau: Nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh về quản lý hoạt độngphòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học. Năng lực quản lý của cán bộ quản lý (hiệu trƣởng; các tiểu ban). Năng lực thực hiện quản lýphòng ngừa BLHĐ cho học sinh của cán bộ, giáo viên. Yếu tố tâm sinh lý của học sinh, hệ thống các văn bản chỉ đạo từ cấp trên (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo,…); Mơi trƣờng văn hóa học đƣờng, sự quan tâm của cha mẹ học sinh về hoạt động Phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh các trƣờng tiểu học, cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cơng tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh trong trƣờng tiểu học.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TH TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƢƠNG