7. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổi tại các trường mẫu
2.3.3. Nội dung GDKNS cho trẻ từ 5-6 tuổi tại các trường Mẫu giáo của huyện
Bắc Trà My
Để đánh giá thực trạng về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5- 6 tuổi tại các trường mẫu giáo, tác giả điều tra thu được kết quả thống kê qua bảng 2.8.
- Về mức độ thực hiện
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổi
Nội dung Đối
tượng Mức độ thực hiện ĐTB Rất thường xuyên thường xuyên Bình thường ít thực hiện khơng thực hiện Giáo dục kỹ năng tự phục vụ (KN ăn
uống, vệ sinh cá nhân, tự bảo vệ sức khỏe, tự bảo vệ bản thân và phòng tránh các tai nạn thông thường
CBQL 4,26 39,13 47,83 13,04 0,00 0,00 GV 4,13 35,71 41,84 22,45 0,00 0,00 Giáo dục kỹ năng tình cảm (đồng cảm
với mọi người, biết thể hiện tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh…)
CBQL 3,78 30,43 17,39 52,17 0,00 0,00 GV 3,79 23,47 31,63 44,90 0,00 0,00 Giáo dục kỹ năng giao tiếp và xử lý
tình huống (biết lắng nghe, biết bày tỏ ý cá nhân, biết sống chan hòa, giúp đỡ bạn, biết lễ phép chào hỏi mọi người…)
CBQL 3,48 13,04 30,43 47,83 8,70 0,00 GV 3,30 12,24 23,47 45,92 18,37 0,00 Giáo dục kỹ năng xã hội (hợp tác, nhận
và hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện các quy tắc xã hội, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi..)
CBQL 3,22 8,70 21,74 52,17 17,39 0,00 GV 3,42 14,29 24,49 50,00 11,22 0,00 Giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân (biết
tránh xa những nơi nguy hiểm, không đi theo và nhận quà từ người lạ, nhận biết những nơi an toàn và cầu cứu khi gặp nguy hiểm ….)
CBQL 2,83 0,00 17,39 56,52 17,39 8,70 GV 2,86 0,00 29,59 37,76 21,43 11,22 Căn cứ vào kết quả điều tra tại Bảng 2.8, mức độ thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My trong thời gian qua thực hiện chưa được đầy đủ. Các trường chỉ tập trung vào các nội dung cơ bản như: Giáo dục kỹ năng tự phục vụ (KN ăn uống, vệ sinh cá nhân, tự bảo vệ sức khỏe, tự bảo vệ bản thân và phòng tránh các tai nạn thông thường. Đây là kỹ năng
sống cơ bản nhất của trẻ, với điểm trung bình của CBQL đánh giá là 4,26 và giáo viên là đánh giá là 4,14. Nhìn chung, các trường tổ chức thực hiện nội dung này ở mức độ thường xuyên. Kế tiếp là các trường tập trung vào nhóm kỹ năng về tình cảm (đồng cảm với mọi người, biết thể hiện tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh…) với điểm trung bình được đánh giá lần lượt là 3,78 đối với CBQL và 3,79 đối với giáo viên. Các kỹ năng còn lại được các trường thực hiện ở mức độ bình thường. Riêng nhóm kỹ năng giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân (biết tránh xa những nơi nguy hiểm, không đi theo và nhận quà từ người lạ, nhận biết những nơi an toàn và cầu cứu khi gặp nguy hiểm ….) được đánh giá ở mức độ thấp nhất, với điểm trung bình lần lượt là 2,83 đối với CBQL và 2,86 đối với giáo viên. Điều này đồng nghĩa với việc các trường rất ít tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến nội dung giáo dục kỹ năng này. Có một số trường mẫu giáo không triển khai nội dung này vào hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Để tìm hiểu cụ thể về việc thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, tác giả phỏng vấn sâu cán bộ quản lý và giáo viên mẫu giáo đều thu được kết quả tương đồng với kết quả nghiên cứu định lượng nêu trên. Dưới đây là một số ý kiến cụ thể: Cô giáo V.LA. cho rằng: “Kỹ năng giao tiếp lịch sự, và xử lý tình huống
một trong những kỹ năng quan trọng hàng đầu cần phải giáo dục ở trẻ 5 -6 tuổi. Bởi
vì ở giai đoạn này ngơn ngữ của trẻ đang phát triển, hồn thiện, trẻ đang tạo lập và
mở rộng các mối quan hệ trong quan hệ bạn bè, người lớn. Tuy nhiên, trong thời gian qua tại trường chưa thực hiện thường xuyên nội dung này. Đối với giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân (biết tránh xa những nơi nguy hiểm, không đi theo và nhận quà từ người lạ, nhận biết những nơi an toàn và cầu cứu khi gặp nguy hiểm …., thì nhà trường hầu như không tổ chức triển khai thực hiện, do giáo viên chưa được tập huấn bài bản về nội dung này”. Bên cạnh đó, khi được hỏi về việc thực hiện các nội dung
giáo dục kĩ năng sống cho trẻ từ 5 -6 tuổi tại các trường mẫu giáo. Tác giả phỏng vấn sâu cô giáo Ng.K.D, Hiệu trưởng trường mẫu giáo Măng Non cho rằng: “Trong thời
gian qua nhà trưởng chỉ tập trung triển khai giảng dạy các kỹ năng cơ bản cho trẻ nhưng kỹ năng tự phục vụ; kỹ năng tình cảm; kỹ năng giao tiếp. Đối với kỹ năng bảo vệ bản thân và kỹ năng xã hội nhà trường chưa thực hiện thường xuyên, việc giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân chủ yếu thông qua các video. Việc tổ chức cho trẻ thực hành chưa được triển khai thực hiện đầy đủ”. Qua kết quả phân tích trên cho thấy, mức độ
thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại các trường Mẫu giáo còn hạn chế, chưa tập trung vào các kỹ năng chuyên sâu. Trong các kỹ năng, việc giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân (biết tránh xa những nơi nguy hiểm, không đi theo và nhận quà từ người lạ, nhận biết những nơi an toàn và cầu cứu khi gặp nguy hiểm ….) được cán bộ quản lý và giáo viên các trường đánh giá mức độ thực hiện ở mức thấp nhất và chưa quan tâm triển khai thực hiện thường xun, có trên 20% các trường khơng thực hiện giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân. Trong khi đây là một kỹ năng rất quan trọng, giúp trẻ có những kiến thức, sự hiểu biết để phòng tránh lại nhiều rủi ro trong xã hội hiện nay.
- Đánh giá về kết quả thực hiện
Ngoài việc đánh giá mức độ thực hiện, kết quả khảo sát về kết quả thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại các trường được thống kê qua bảng 2.9. Cụ thể như sau:
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về kết quả thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổi
Nội dung tượng Đối
Kết quả thực hiện ĐTB Rất Tốt Tốt Khá Trung
bình
Khơng đạt Giáo dục kỹ năng tự phục vụ (KN ăn
uống, vệ sinh cá nhân, tự bảo vệ sức khỏe, tự bảo vệ bản thân và phịng tránh các tai nạn thơng thường
CBQL 3,91 21,74 47,83 30,43 0,00 0 GV 3,95 26,53 41,84 31,63 0,00 0 Giáo dục kỹ năng tình cảm (đồng cảm
với mọi người, biết thể hiện tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh…)
CBQL 3,39 13,04 21,74 56,52 8,70 0 GV 3,50 16,67 30,21 39,58 13,54 0 Giáo dục kỹ năng giao tiếp và xử lý
tình huống (biết lắng nghe, biết bày tỏ ý cá nhân, biết sống chan hòa, giúp đỡ bạn, biết lễ phép chào hỏi mọi người…)
CBQL 3,17 4,35 26,09 52,17 17,39 0 GV 3,20 9,18 23,47 45,92 21,43 0 Giáo dục kỹ năng xã hội (hợp tác,
nhận và hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện các quy tắc xã hội, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi..)
CBQL 3,22 8,70 21,74 52,17 17,39 0 GV 3,27 7,14 27,55 50,00 15,31 0 Giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân (biết
tránh xa những nơi nguy hiểm, không đi theo và nhận quà từ người lạ, nhận biết những nơi an toàn và cầu cứu khi gặp nguy hiểm ….)
CBQL 2,78 0,00 26,09 34,78 30,43 8,70 GV 2,68 0,00 12,24 48,98 33,67 5,10 Qua bảng 2.9 cho thấy, kết quả thực hiện về hoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ được đánh giá cao nhất, với điểm sổ trung bình trên 3,9. Điều này một lần nữa khẳng định rằng, các trường Mẫu giáo đã rất quan tâm đến hoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Đây làm kỹ năng cơ bản và cần thiết. Kết quả thực hiện việc giáo dục các kỹ năng cịn lại như: Giáo dục kỹ năng tình cảm; Giáo dục kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống; Giáo dục kỹ năng xã hội được đánh giá kết quả thực hiện ở mức khá. Riêng đối với nội dung giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân được đánh giá ở mức rất thấp với điểm trung bình ở mức độ trung bình. Điều này hồn tồn phù hợp với thực tế hiện nay.
Để các nội dung giáo dục kỹ năng sống mang lại hiệu quả cao, giúp trẻ tiếp thu và vận dụng trong cuộc sống. Trong thời gian đến, các trường Mẫu giáo cần chú trọng
xây dựng nội dung, chương trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ, giúp các em trải nghiệm và hình thành được những kĩ năng cần thiết. Tăng cường việc thực hiện đồng bộ các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Trách tình trạng tập trung vào các kỹ năng cơ bản, không triển khai thực hiện các kỹ năng nâng cao. Đặc biệt, cần quan tâm đến kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những tác động tiêu cực của xã hội.
- Đánh giá của phụ huynh học sinh
Ngoài kết quả đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ và kết quả thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống. Để có kết quả đánh giá khách quan, tác giả tiến hành điều tra 139 phụ huynh có con đang học tại các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My về mức độ áp dụng các kỹ năng sống của trẻ tại gia đình như thế nào? Tác giả điều tra thu được kết quả thống kê qua bảng 2.10.
Bảng 2.10. Đánh giá của phụ huynh về kết quả đạt được từ hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổi
Nội dung Kết quả đạt được ĐTB Rất Tốt Tốt Khá Trung bình Khơn g đạt Kỹ năng tự phục vụ (KN ăn uống, vệ sinh cá
nhân, tự bảo vệ sức khỏe, tự bảo vệ bản thân và phịng tránh các tai nạn thơng thường
3,77 22,86 31,43 45,71 0,00 0 Kỹ năng tình cảm (đồng cảm với mọi người,
biết thể hiện tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh…)
3,61 20,71 29,29 40,71 9,29 0 Kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống (biết lắng
nghe, biết bày tỏ ý cá nhân, biết sống chan hòa, giúp đỡ bạn, biết lễ phép chào hỏi mọi người…)
3,53 18,57 24,29 48,57 8,57 0 Kỹ năng xã hội (hợp tác, nhận và hoàn thành
nhiệm vụ, thực hiện các quy tắc xã hội, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi..)
3,11 7,86 15,71 55,71 20,71 0 Kỹ năng bảo vệ bản thân (biết tránh xa những
nơi nguy hiểm, không đi theo và nhận quà từ người lạ, nhận biết những nơi an toàn và cầu cứu khi gặp nguy hiểm ….)
2,13 0,00 4,29 22,86 54,29 18,57 Kết quả đánh giá của phụ huynh có nhưng nét tương đồng so với kết quả đánh giá của CBQL và giáo viên. Đa số phụ huynh đánh giá rất cao về kết quả vận dụng kỹ năng tự phục vụ (KN ăn uống, vệ sinh cá nhân, tự bảo vệ sức khỏe, tự bảo vệ bản thân và phịng tránh các tai nạn thơng thường) với điểm trung bình cao nhất là 3,77. Kế tiếp là kỹ năng về tình cảm và kỹ năng giao tiếp và ứng xử tình huống. Trong 5 nhóm kỹ năng nêu trên, nhóm kỹ năng xã hội và kỹ năng bảo vệ bản thân được phụ huynh đánh giá ở mức khá trở xuống. Riêng kỹ năng kỹ năng bảo vệ bản thân (biết tránh xa những nơi nguy hiểm, không đi theo và nhận quà từ người lạ, nhận biết những nơi an toàn và cầu cứu khi gặp nguy hiểm ….) được phụ huynh đánh giá ở mức không đạt. Kết quả đánh giá này hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay. Mặc dù trong những năm qua, chương
trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường Mẫu giáo đã triển khai thực hiện, đa số cán bộ quản lý và giáo viên đã được tổ chức tập huần về việc triển khai nội dung này. Song đa số các giáo viên chưa được tập huấn đầy đủ về nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Việc triển khai nội dung giáo dục kỹ năng sống tại các trường chưa có sự thống nhất. Các trường chỉ chú trọng và việc thực hiện giảng dạy các kỹ năng sống cơ bản cho trẻ. Thêm vào đó, các giáo viên tự lựa chọn nội dung để lồng ghép vào hoạt động giảng dạy hằng ngày. Tài liệu, giáo trình về kỹ năng sống cịn hạn chế, khơng đáp ứng nhu cầu nghiên cứu của giáo viên. Sĩ số học sinh trong lớp khá đông, dẫn đến việc theo dõi hướng dẫn kèm cặp từng trẻ khó triển khai thực hiện. Chính vì vậy, kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa được triển khai theo đúng nội dung quy định của ngành giáo dục và khả năng vận dụng kiến thức đã học của trẻ vào cuộc sống hằng ngày còn nhiều hạn chế.