Các bài Sự biến đổi của chất thuộc chủ đề vật chất và năng lượng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học môn khoa học lớp 5 (Trang 54 - 62)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.3. Xây dựng bài tập pháttriển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

3.3.1. Các bài Sự biến đổi của chất thuộc chủ đề vật chất và năng lượng

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Bài 35. Sự chuyển thể của chất YCCĐ: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. V1. Nhận biết, giải thích được một số chất ở thể rắn, lỏng, khí dựa vào đặc điểm của chất. V4. Quan sát từ thực

tiễn cuộc sống, nêu được một số ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

Câu 1:

- Cho các chất sau: Xăng, đá viên, nước chanh, sáp, ô – xi. Em hãy cho biết chất nào ở thể lỏng, thể khí, thể rắn. Vì sao? - Ở mỗi thể (rắn, lỏng, khí) em hãy kể thêm 2 chất mà em biết?

V1. Xác định được đá là

nước đang ở thể rắn; Giải thích được cách làm đá từ kiến thức về sự chuyển thể của nước.

Câu 2: Ông của Mai thử thách Mai như sau: lấy nước đang ở thể lỏng làm thành thể rắn. Mai phải làm như thế nào? Giải thích cách làm của Mai.

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - Trình bày được ví dụ một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. V3. Biết cách tạo ra đá từ sự chuyển thể của nước.

V1. Giải thích được hiện

tượng nước trong ấm cạn dần khi đun trên bếp từ kiến thức về sự chuyển thể của nước. V3. Phân tích được mức độ nguy hiểm khi nấu nước để lâu trên bếp ga, Đưa ra được những điều cần lưu ý khi nấu nước trên bếp đề phòng cháy nổ.

Câu 3: Mẹ Lan nấu bình nước sơi trên bếp ga. Nhưng mãi trông em bé nên quên mất, đến khi nhớ ra thì nước trong ấm đã cạn gần hết. Em hãy giải thích vì sao nước trong ấm lại cạn? Khi nấu nước sôi trên bếp cần chú ý điều gì?

V1. Trình bày, giải thích

được ứng dụng trong đời sống từ sự chuyển thể của chất

Câu 4: Mẹ Hoa dùng mở heo rán trên chảo thành dầu động vật và dùng dầu này chế biến thức ăn. Mẹ Hoa đã chuyển mở heo từ thể gì sang thể gì?

V1. Trình bày, giải thích

được ứng dụng trong đời sống từ sự chuyển thể của chất.

Câu 5: Hãy trình bày thí nghiệm minh hoạ về sự chuyển thể của sáp (nến) theo các hình sau đây: V1. Giải thích được ứng dụng trong đời sống từ sự chuyển thể của chất. Câu 6: Những ngày nắng nóng,

một số người thường để chậu nước trong nhà. Theo em, việc làm này có tác dụng gì?

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

V1. Giải thích được ứng dụng trong đời sống từ sự chuyển thể của chất.

Câu 7: Khi phơi quần áo ướt dưới ánh nắng Mặt trời, sau một thời gian quần áo khô. Nước trên quần áo đã chuyển thể như thế nào? Em hãy vẽ hình minh họa và giải thích hiện tượng đó.

Bài 36. Hỗn hợp YCCĐ: - Nêu được ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,…) V2. Xác định được khơng khí là một hỗn hợp từ kiến thức về hốn hợp và kiến thức kĩ năng từ các mơn học khác có liên quan. V4. Quan sát từ thực

tiễn cuộc sống, nêu được một số hỗn hợp quen thuộc. Câu 1: a) Theo bạn, khơng khí là một chất hay một hỗn hợp? b) Hãy kể tên một số hỗn hợp mà em biết? V1. Giải thích được hỗn hợp và ứng dụng trong đời sống của hỗn hợp. V2. Xác định được chén muối là hỗn hợp dựa trên kiến thức về hỗn hợp và kiến thức kĩ năng từ các môn học khác có liên quan. Câu 2: Mẹ bảo An làm chén

muối tiêu gồm: 2 muỗng cà phê muối, nửa muỗng cà phê mì chính (bột ngọt) và 1 muỗng hạt tiêu xay nhỏ. Chén muối tiêu bạn An làm có phải là hỗn hợp khơng? Vì sao? V2. Đề xuất, lựa chọn được cách tách các chất ra khỏi hỗ hợp trong đó vận dụng kiến thức về hỗn hợp và kiến thức kĩ năng từ các mơn học khác có liên quan. Câu 3: Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp, em hãy hoàn thành bảng sau: Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học và cát trắng Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn V2. Đề xuất, lựa chọn được cách tách các chất ra khỏi hỗ hợp trong đó vận dụng kiến thức về hỗn hợp và kiến thức kĩ năng từ các môn học khác có liên quan. Câu 4: Nhà Hùng có 2 lon mè (vừng) bị trộn lẫn cùng với 2 lon gạo. Giờ mẹ Hùng muốn dùng gạo từ hỗn hợp trên để nấu cơm. Em hãy nêu cách để tách riêng gạo từ hỗn hợp trên?

V1. Giải thích được phương pháp sử dụng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng kiến thức khoa học.

Câu 5: Khi xay lúa bằng phương pháp thủ công, gạo thường lẫn lộn với vỏ trấu. Để loại bỏ vỏ trấu ra khỏi gạo, người ta thường dùng dụng cụ (như dùng nia) để “sảy” gạo. (Sảy gạo là động tác tung gạo lẫn trấu lên rồi hứng lại). Theo em, vì sao khi “sảy” lại có thể tách trấu ra khỏi gạo?

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Bài 37. Dung dịch YCCĐ: - Nêu được ví dụ về dung dịch. - Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. V4. Quan sát từ thực

tiễn cuộc sống, nêu được một số dung dịch quen thuộc.

Câu 1: Hãy kể tên một số dung

dịch quen thuộc xung quanh mà em biết?

V2. Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch trong đó vận dụng kiến thức về hỗn hợp, dung dịch và kiến thức kĩ năng từ các môn học khác có liên quan.

Câu 2: Hãy nối ý cột A với ý

cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B 1. Hỗn hợp 2. Dung dịch a. Nước muối b. Muối tiêu c. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan, hay hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau

d. Dầu ăn và nước e. Nước và xà phòng

g. Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. Mỗi chất giữ ngun tính chất của nó.

V2. Xác định được ly nước chanh là dung dịch dựa trên kiến thức về dung dịch, hỗn hợp và kiến thức kĩ năng từ các mơn học khác có liên quan.

Câu 3: Nước chanh rất tốt cho

sức khỏe, đặc biệt khi trời nắng nóng giúp con người giải nhiệt khi dùng. Pha nước chanh gồm: nước, đường, một ít muối, nước quả chanh. Ly nước chanh tạo ra là dung dịch hay hỗn hợp?. V1. Giải thích được hiện

tượng từ cách tách chất trong dung dịch.

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Dùng thìa sứ đựng nước muối hơ trên ngọn lửa. Trên thìa sứ sẽ thu được chất gì? Giải thích hiện tượng trên?

V2. Lựa chọn được phương án đúng từ các phương án tách các chất ra khỏi dung dịch dựa trên kiến thức đã học, khám phá.

Câu 5: Khoanh vào chữ cái

trước câu trả lời đúng:

Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? a. Lọc. b. Lắng. c. Chưng cất. d. Phơi nắng. V2. Lựa chọn được phương án đúng từ các phương án tách các chất ra khỏi dung dịch dựa trên kiến thức đã học, khám phá.

Câu 6: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào? a. Lọc. b. Lắng. c. Chưng cất. d. Phơi nắng. Bài 38.- 39. Sự biến đổi hoá học YCCĐ: - Trình bày được một số ví dụ đơn giản gần gũi với cuộc sống về V2. Xác định được hiện tượng đã cho có phải là sự biến đổi hoá học. V1. Giải thích được sự lựa chọn dựa trên kiến thức về sự biến đổi lí học và sự biến đổi hóa

Câu 1:

a) Hiện tượng xé tờ giấy thành những mảnh nhỏ có phải là sự biến đổi hóa học khơng? Em hãy đánh dấu X vào ô phù hợp Có Khơng - Em hãy giải thích cho sự lựa

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

biến đổi hố học (ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy, than cháy,...). học. chọn trên: ………………………………… ………………………………… ………………

b) Hiện tượng chiếc đinh sắt để ngồi khơng khí lâu ngày bị gỉ có phải là sự biến đổi hóa học khơng? Em hãy đánh dấu X vào ô phù hợp

Có Khơng

- Em hãy giải thích cho sự lựa chọn trên:

………………………………… ………………………………… ………………

V2. Xác định được hiện tượng đã cho có phải là sự biến đổi hoá học hay sự biến đổi vật lí học dựa trên kiến thức đã học, khám phá.

V4. Quan sát từ thực tiễn cuộc sống, nêu được một số hiện tượng biến đổi vật lí hoặc biến đổi hóa học.

Câu 2: Trong cuộc sống hằng ngày, xảy ra nhiều hiện tượng biến đổi vật lí và hóa học. Em hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của em và hãy viêt thêm 2 ví dụ vào chỗ (…) Hiện tƣợng Biến đổi hóa học Biến đổi vật lí a) Nước sôi bốc hơi b) Băng tan c)Nướng bánh mì đến khi cháy d) Tiêu hóa thức ăn trong cơ thể

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học e) Thổi bóng cao sư f) ………….. g) ……….. V4. Quan sát từ thực

tiễn cuộc sống, nêu được hiện tượng của biến đổi hóa học

Câu 3: Khoanh vào chữ cái trƣớc câu trả lời đúng.

3.1 Bác Hùng cho vôi sống vào nước. Theo em, hiện tượng gì xảy ra?

a. Khơng có hiện tượng gì. b. Vơi sống hịa tan vào nước tạo thành dung dịch nước vôi. c. Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự tỏa nhiệt.

3.2 Hiện tượng trên là: a. Sự biến đổi lí học. b. Sự biến đổi hóa học V1. Giải thích được hiện

tượng biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của ánh sáng.

V4. Nhận xét, đánh giá và đưa ra cách giữ màu quần áo khi phơi.

Câu 4: Bạn An phơi áo thun màu tím dưới trời nắng gắt. Sau vài ngày bạn mới nhớ và đem áo vào thì màu áo đã bị bạc màu hơn so với trước khi đem phơi. Em hãy giải thích hiện tượng đó? Khi phơi quần áo (đặc biệt là quần áo màu), em cần chú ý gì?

V4. Quan sát từ thực tiễn cuộc sống, đánh giá và đưa ra được hiện tượng biến đổi hóa học có ích đối với đời sống thực tiễn.

Câu 5: Em hãy trình bày 1 hiện tượng biến đổi hóa học có ích đối với đời sống thực tiễn?

Bài học

Yêu cầu cần đạt của bài

học

Biểu hiện của thành phần năng lực: Vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học

Bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

tượng đã cho có phải là sự biến đổi hóa học từ kiến thức về sự biến đổi hóa học và khám phá.

sau đây trường hợp nào không phải là biến đổi hóa học?

a. Đường đun nóng chuyển sang màu đen và có mùi khét.

b. Nước đá tan chảy thành nước lỏng

c. Đồ dùng bằng sắt, thép để trong khơng khí bị gỉ.

d. Sữa để ngồi khơng khí bị chua

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học môn khoa học lớp 5 (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)