4 Tình hình cung ứng nước sạch cho người dân nông
4.4.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân nông thôn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
người dân nông thôn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
4.4.2.1 đề xuất Nhà nước hoàn thiện cơ chế chắnh sách trong hỗ trợ cung ứng dịch vụ cấp nước sạch cho người dân nông thôn
Hiện nay, Nhà nước ta ựã có các chắnh sách hỗ trợ nhằm phát triển dịch vụ cung ứng nước sạch ựạt mục tiêu, ựẩy mạnh hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch nông thôn ựến năm 2020, cải thiện ựiều kiện cung cấp nước sạch, nâng cao nhận thức, thay ựổi hành vi của người dân nông thôn và giảm thiểu các bệnh có liên quan ựến nước, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng sống cho người dân nông thôn. để hoàn thiện hơn nữa những cơ chế, chắnh sách của Nhà nước, ựề xuất thực hiện một số giải pháp sau:
- Tiếp tục phân ựịnh rõ chức năng, vai trò của nhà hoạch ựịnh chắnh sách, vai trò của cơ chế, vai trò của nhà cung cấp dịch vụ cung ứng nước sạch nông thôn.
- Về vai trò hoạch ựịnh của chắnh sách: UBND tỉnh là cơ quan quyết ựịnh chiến lược phát triển, chắnh sách ựầu tư và sự tham gia của các thành phần kinh tế hoạt ựộng dịch vụ cung ứng cấp nước sạch nông thôn. Ban hành các văn bản pháp lý quản lý ngành: khung giá nước sạch, tiêu chuẩn dịch vụ, giấy phép hoạt ựộng cho các nhà cung cấp, chắnh sách về thuế, quyền lợi của người sử dụngẦ
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, ựầu tư xây dựng cơ bản, ựể công tác chuẩn bị ựầu tư các dự án cung ứng nước sạch nông thôn không mất nhiều thời gian, các hợp ựồng thi công xây dựng ựược ựấu thầu và quản lý một cách rõ ràng và công bằng.
- Hoàn thiện hơn các quy ựịnh về trách nhiệm người ựứng ựầu trong việc giải quyết các thủ tục hành chắnh. Giúp công tác thực hiện việc hỗ trợ về ựầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch, hỗ trợ về giá nước sạchẦ ựược triển khai nhanh, thuận lợi, không tốn nhiều thời gian và chi phắ.
- Tăng cường các quy ựịnh ựể bảo vệ quyền lợi người sử dụng nước sạch, tránh bị các ựơn vị cung ứng nước sạch vì lợi nhuận của mình, mà làm tổn hại ựến người tiêu dùng nước sạch.
- Các công ty cấp nước và các doanh nghiệp Nhà nước khác tham gia vào lĩnh vực cấp nước sạch sẽ có thẩm quyền ngày càng lớn hơn ựối với quản lý tài sản và quyền tự chủ về tài chắnh.
- Khu vực tư nhân và các doanh nghiệp Nhà nước sẽ ựảm bảo toàn bộ việc thi công cũng như các dịch vụ cấp nước sạch nông thôn trong tương lai. Do ựó, phải cải thiện môi trường kinh doanh ựể khu vực tư nhân có những cơ hội thuận lợi ựể cạnh tranh bình ựẳng với doanh nghiệp Nhà nước như: Công bằng về thuế giữa các doanh nghiệp Nhà nước và công ty tư nhân; Bình ựẳng về hạn mức tắn dụng trong hệ thống ngân hàng; Tăng cường quản lý bằng pháp luật ựối với ựấu thầu cạnh tranh và thưởng phạt hợp ựồng.
- Bổ sung, hoàn thiện hơn nữa Quyết ựịnh số 131/2009/Qđ-TTg ngày 01/11/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch ựầu tư và quản lý, khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn; Quyết ựịnh số 53/2010/Qđ-UBND ngày 20/5/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành Quy ựịnh chế ựộ hỗ trợ ựầu tư xây dựng dự án nước sạch nông thôn trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh. đồng thời các Liên Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tài Chắnh, Nông nghiệp và PTNT cần sớm ựưa ra thông tư hướng dẫn cụ thể ựể thực hiện Quyết ựịnh số 131/2009/Qđ-TTg ngày 01/11/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ.
117/2007/Nđ-CP và Nghị ựịnh số 124/2011/Nđ-CP, giá nước phải ựược hạch toán theo cơ chế thị trường, tắnh ựúng, tắnh ựủ các loại chi phắ ựể ựơn vị cấp nước có thể thu hồi vốn ựầu tư phát triển hệ thống cấp nước; Thông tư 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15 tháng 05 năm 2012 của Liên Bộ Tài chắnh Ờ Xây dựng Ờ Nông nghiệp và PTNT về việc hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác ựịnh và thẩm quyền quyết ựịnh giá tiêu thụ nước sạch tại các ựô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn. để ựảm bảo cho việc cung ứng nước sạch nông thôn với giá thành hợp lý, dịch vụ ựến với tất cả tầng lớp nhân dân, ựặc biệt là hộ gia ựình chắnh sách và hộ nghèo trên ựịa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
4.4.2.2 Hoàn thiện Quy hoạch cấp nước sạch cho người dân nông thôn
- Quán triệt nguyên tắc lập quy hoạch: Ưu tiên cấp nước cho những vùng: Vùng bị ô nhiễm, làng nghề; Xây dựng nông thôn mới; Vùng ựang bức xúc nhu cầu về nước: nhu cầu dùng nước của người dân cao, dân số tập trung ựông ựúc; Ở những nơi dân cư thưa thớt, nguồn nước ựảm bảo thì xây dựng các công trình cấp nước nhỏ lẻ hộ gia ựình có sử dụng bể lọc hộ gia ựình ựể ựảm bảo chất lượng nước.
- điều chỉnh quy hoạch cung ứng nước sạch cho người dân nông thôn huyện Lương Tài phù hợp Chương tŕnh nông thôn mới trên ựịa bàn, ưu tiên các xã có nhiều khó khăn, bức xúc về nhu cầu nước sạch.
4.4.2.3 Huy ựộng các nguồn lực tài chắnh ựầu tư xây dựng các dự án cấp nước sạch cho người dân nông thôn
Nhằm huy ựộng tối ựa các nguồn lực phục vụ phát triển dịch vụ cung ứng nước sạch nông thôn, chúng ta cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
- Tranh thủ nguồn ựầu tư từ ngân sách, kết hợp với xã hội hóa dịch vụ cấp nước ựịa bàn huyện .
hiện hành và các chủ trương chung trên phạm vi quốc gia ựồng thời thể hiện cơ chế linh hoạt, tạo ựiều kiện cho các nhà ựầu tư tham gia vào quá trình xã hội hóa ngành cung ứng dịch vụ nước sạch như: Quyết ựịnh số 131/2009/Qđ- TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch ựầu tư và quản lý khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn; Quyết ựịnh số 53/2010/Qđ-UBND, ngày 20/5/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh V/v ban hành qui ựịnh chế ựộ hỗ trợ ựầu tư xây dựng dự án nước sạch nông thôn trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Tập trung nguồn vốn ựể ựầu tư các công trình trọng ựiểm, cấp bách. Không ựầu tư dàn trải, một mặt ựảm bảo tắnh xã hội, tuân thủ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội chung, mặt khác vẫn duy trì tắnh hiệu quả của các dự án cấp nước nông thôn ựược ựầu tư
- Huy ựộng mọi nguồn vốn trong xã hội, thực hiện công tác xã hội hoá ngành nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương III. Về lâu dài khi nhu cầu nước sạch tăng nhanh phục vụ cho ựời sông và sản xuất, nghiên cứu ựề xuất ựầu tư xây dựng các công tŕnh cấp nước dưới dạng chìa khoá trao tay, BOT, BOO, BT ...
- Có chắnh sách thắch hợp thu hút các nguồn vốn ựầu tư từ bên ngoài như: Viện trợ song phương (ODA), viện trợ của các tổ chức quốc tế, Tổ chức phi chắnh phủ; ựặc biệt sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay với lãi suất ưu ựãi của Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á. Huyện Lương Tài cần kiến nghị, ựề xuất với tỉnh Bắc Ninh, TW xây dựng dự án về nước sạch có uy mô lớn và tắnh chất liên vùng, công nghệ hiện ựại bằng nguồn vốn ODA, ựảm bảo cung cấp dịch vụ nước sạch cho người dân Lương Tài và các huyện lân cận, ựáp ứng xu hướng phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong 10-20 năm tới ở khu vực này, ựồng thời ựáp ứng xu hướng ựô thị hóa ựang và sẽ diễn ra, ựặc biệt các khu ựô thị ựã ựược quy hoạch.
4.4.2.4 đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cung ứng nước sạch nông thôn
Công tác xã hội hóa dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân nông thôn ựem lại chất lượng, hiệu quả thiết thực với các tầng lớp nhân dân, thực hiện nhiệm vụ ựó cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau ựây:
- Việc xã hội hóa cấp nước sạch là phải vận ựộng, tổ chức, tạo cơ sở pháp lý ựể khuyến khắch sự tham gia của nhân dân, các thành phần kinh tế và toàn xã hội tham gia quá trình cấp nước sạch nông thôn, nhằm nâng cao chất lượng sống và tăng cường sức khỏe cho dân cư nông thôn.
- Xã hội hóa cần phải coi là một tư tưởng có chiến lược, có tắnh lâu dài là một giải pháp mang tắnh toàn diện ựể thực hiện dịch vụ cung ứng nước sạch nông thôn. Vấn ựề ựầu tiên của hoạt ựộng xã hội hóa trong lĩnh vực này là cần phải ựẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhu cầu sử dụng nước sạch nông thôn. Nâng cao sự hiểu biết của người dân về mối liên quan giữa dịch vụ cung ứng nước sạch Ờ vệ sinh với sức khỏe và sự phát triển của toàn xã hội. Hoạt ựộng này phải ựược thực hiện ựồng thời ở tất cả các cấp thông qua mạng lưới truyền thông từ trung ương ựến ựịa phương và mạng lưới truyền thông tại chỗ. Thành lập ựội ngũ tuyên truyền viên tại chỗ bao gồm các thành phần là những người ựứng ựầu các tổ chức ựoàn thể, chắnh trị xã hội tại ựịa phương, ựể vận ựộng, ựôn ựốc, kiểm tra, giám sát vấn ựề phát triển dịch vụ cung ứng nước sạch nông thôn. Phải quán triệt việc Ộtổ chức sự tham gia của cộng ựồngỢ, nhằm huy ựộng toàn dân tham gia trong quá trình ựầu tư xây dựng, quản lý vận hành hệ thống cấp nước sạch nông thôn. đa dạng hóa các hình thức ựầu tư, tạo ựiều kiện cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các thành phần kinh tế hộ, hợp tác xãẦ cùng tham gia tạo thêm nguồn vốn phục vụ cho việc phát triển dịch vụ cung ứng nước sạch nông thôn.
- Việc xã hội hóa dịch vụ cung ứng nước sạch nông thôn cần ựược thực hiện ựồng bộ cả về việc phát triển nguồn, mạng lưới ựường ống cho ựến công
tác quản lý, vận hành. Thực hiện xã hội hóa không chỉ cho các nhà ựầu tư mà còn cho cả người tiêu dùng thông qua việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm chi trả tiền mua nước theo số lượng và giá cả quy ựịnh.
- đối với các ựơn vị cung ứng nước sạch cho người dân nông thôn cần phải thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ sau:
+ Thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ cam kết trong lĩnh vực cấp nước (số lượng, chất lượng).
+ Tuân thủ các quy trình, quy phạm vận hành hệ thống cấp nước.
+ Duy tu, bảo dưỡng, kịp thời phát hiện và sửa chữa, xử lý các sự cố công trình trong quá trình khai thác, khôi phục việc cấp nước.
+ Thực hiện các quy ựịnh của pháp luật về tài nguyên nước và bảo vệ môi trường.
+ Kiểm tra chất lượng nước: Thực hiện chế ựộ kiểm tra chất lượng nước ựịnh kỳ; thường xuyên tự kiểm tra vệ sinh nước sạch theo quy ựịnh của Bộ Y tế; Chịu trách nhiệm về chất lượng nước cung cấp cho khách hàng sử dụng; kịp thời khắc phục, xử lý khi nước không ựạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quy ựịnh.
+ Căn cứ vào quy ựịnh của pháp luật, hồ sơ thiết kế kỹ thuật và ựặc ựiểm của công trình ựể lập phương án bảo vệ công trình và bảo vệ nguồn nước; xây dựng hàng rào, biển báo, biển cấm, nội quy bảo vệ và trực tiếp tổ chức bảo vệ công trình cấp nước sạch.
+ Có kế hoạch phòng chống thiên tai, phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi gây thiệt hại, hư hỏng công trình nhằm ựảm bảo chất lượng nước liên tục và hiệu quả.
+ Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, của các ngành liên quan và người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm nước sạch.
phát hiện và ngăn chặn kịp thời; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi xâm phạm gây mất an toàn cho hoạt ựộng cấp nước trên ựịa bàn do mình quản lý.
- đối với người dân phải chủ ựộng tắch cực tham gia vào việc giám sát ựầu tư xây dựng các công trình cấp nước sạch nông thôn, ựồng thời tham gia bảo vệ các công trình, hệ thống cung ứng nước sạch và thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ của người tiêu dùng nước sạch.
4.4.2.5 Hỗ trợ giá nước sinh hoạt cho người dân nông thôn
để việc hỗ trợ giá nước sinh hoạt cho người dân nông thôn ựạt hiệu quả cao, ựem lại lợi ắch cho các tầng lớp nhân dân, ựặc biệt là các hộ gia ựình chắnh sách và hộ nghèo, Huyện cần thực hiện ựồng bộ các giải pháp sau ựây:
- Thực hiện tinh thần của các Nghị ựịnh số 117/2007/Nđ-CP và Nghị ựịnh số 124/2011/Nđ-CP, giá nước phải ựược hạch toán theo cơ chế thị trường, tắnh ựúng, tắnh ựủ các loại chi phắ ựể ựơn vị cấp nước có thể thu hồi vốn ựầu tư phát triển hệ thống cấp nước; Thông tư 75/2012/TTLT-BTC- BXD-BNNPTNT ngày 15 tháng 05 năm 2012 của Liên Bộ Tài chắnh Ờ Xây dựng Ờ Nông nghiệp và PTNT về việc hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác ựịnh và thẩm quyền quyết ựịnh giá tiêu thụ nước sạch tại các ựô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn. Vì vậy, cơ chế giá nước nên ựược ựiều chỉnh linh hoạt hơn theo giá nguyên liệu và nhân công ựầu vào và không nên kéo dài giá nước trong thời gian quá lâu (mỗi năm có thể xem xét ựiều chỉnh 1 lần);
- Cần sớm ựưa ra các quyết ựịnh về khung giá chung tiêu thụ nước sạch trên ựịa bàn nông thôn.
- Tắnh toán giá nước cho vừa phản ánh ựúng các chi phắ sản xuất, vừa thể hiện ựược các chắnh sách xã hội của Nhà nước (như chắnh sách ựối với hộ gia cố công, hộ nghèo, nước cho an ninh quốc phòng ...)
4.4.2.6 Giải pháp về công nghệ sản xuất nước sạch nông thôn
Hiện nay, với tốc ựộ phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ xử lý nước hiện ựại sẽ thay thế dần các công nghệ xử lý lạc hậu. Công nghệ áp dụng với công trình cấp nước thường là công nghệ ựơn giản, dễ thay thế thiết bị và phù hợp với quy mô các công trình cấp nước. Trong tương lai 10-20 năm tới cần áp dụng các công nghệ hiện ựại nhất mà một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh áp dụng. Tuy nhiên xét trên thực tiễn ựịa phương trong giai ựoạn tới ựây ựề xuất áp dụng công nghệ sau:
Nguồn: Quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Bắc Ninh năm 2030
Sơ ựồ 4.9: Dây chuyền công nghệ cho các dự án tương lai
Hồ sơ lắng, trạm bơm cấp 1 TB lắng Lamella (Sedimentation tank) Thiết bị hòa trộn tĩnh (Static micxer) Ngăn phản ứng keo tụ TB lọc trọng lực tự ựộng (Automatic Filter) Hệ thống hóa chất (Chemical system) Mạng ống truyền dẫn và phân phối Trạm bơm cấp II (Supply water Pump) Bể chứa nước sạch (Clean water tank) pH + PAC Polimer C lo đường nước thô
4.4.2.7 Giải pháp về mô hình tổ chức quản lý, vận hành dịch vụ cung ứng nước sạch nông thôn
để ựáp ứng với tình hình thực tế hiện nay và phù hợp với các quy ựịnh của Nhà nước, chúng ta cần phải xây dựng các mô hình tổ chức quản lý, vận hành các công trình cấp nước sạch nông thôn trên ựịa bàn theo hướng phù hợp với ựiều kiện quy mô từng công trình cấp nước và hiệu quả thực tế, tuân thủ