.1 Hai trạng thái kết tinh của plastic

Một phần của tài liệu Giáo trình Bao bì thực phẩm (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 57 - 60)

- 46 -

7.1.2 Các chất phụ gia phổ biến trong bao bì plastic

Bảng 7.1 Các chất thêm phổ biến được sử dụng trong các sản phẩm plastic Loại chất Loại chất

thêm Hiệu ứng Chất thêm Chất plastic

Lượng dùng Hóa dẽo Làm mềm, tránh dễ bể Phtalate phosphates, adipates, sebacate, stearate, glycols PVC mềm, Cellulosic <50% 10 – 20%

Ổn định Chống lại sự lão hóa do nhiệt và tia UV

Muối chì, muối Ba, Ca, Sn, stearate, dầu đậu nành, epoxyde

Vinylic <5%

Chống oxi hóa

Chống sự oxi hóa của UV, O2, O3, chất oxi hóa khác

Amine thơm; chất dẫn

xuất phenol Polyoléfines styreniques <5%

Chất màu Tạo vẻ đẹp

Chất màu khoáng (oxit kim loại Cd, Cr, Fe, Mb, Ti,..)

Màu hữu cơ (diazoic,

đen Cacbon, phtalocyanine Tất cả <1% Anti – UV Làm chậm giảm cấp do ánh sáng Benzophenones, benzotriazotes, salisilat hữu cơ

Khử mùi Phá hay thay đổi mùi Alamask

Tensoactif Nhũ tương hóa, phân tán, thấm ướt Các anionic (akyl sulfate) Chất nở Tạo cấu trúc xốp Pentanes, bicarbonat natri, dichloro- fluoromethane Bọt PSE Bọt PU

- 47 - Chất bóng Dễ đổ khuôn, bề mặt trơn và bóng Stearate de butyle Acides palmitic và stearic Oleamin Erucylamines PS PVC PE PP Tách khuôn Làm dễ tách khuôn Sáp, parafines, stearates. Aerosol silicone và fluore Tất cả Nguồn: Phan Thị Thanh Quế, 2007, BG Bao bì thực phẩm, ĐH Cần Thơ

7.2 Các loại plastic thường làm bao bì thực phẩm

7.2.1 Polyethylene – PE

7.2.1.1 Đặc điểm chung

PE được phân làm ba nhóm chính theo khối lượng riêng như sau: LDPE: 0,91÷ 0,925 g/cm3

MDPE: 0,926 ÷ 0,94 g/cm3

HDPE: 0,941 ÷ 0,965 g/cm3

Plastic PE được sử dụng với tỷ lệ cao nhất so với tổng lượng plastic được sử dụng hàng năm

7.2.1.2 Tính chất

Bảng 7.2 Ưu khuyết điểm của bao bì PE

Ưu điểm Nhược điểm

LDPE

Mềm, không bể, trơ hóa học (ngay cả với HF), không thấm nước, hơi mờ, giá thấp

Cháy, kém chịu nhiệt, có tính thấm khí oxi, cacbonic, oxi hóa mạnh với UV ngoại trừ khi màu đen, bị hư hỏng bởi gặm nhấm (ngoại trừ loại đặc biệt)

Chịu xoắn kém HDPE

Phẩm chất như trên.Chịu nhiệt nóng 100oC, chịu nhiệt lạnh ở - 80oC. Chịu xoắn tốt

Cùng các bất tiện như trên

Tính mờ tăng theo tỷ trọng, tạo tiếng ồn khi vò lớp film

- 48 - 7.2.1.3 Các áp dụng

* Loại LDPE:

 Dạng hạt hay dạng màng được ép có hình túi  Chịu các phức chất thực phẩm với giấy hay nhôm  Màng co, màng dãn

 Ống mềm

 Bao xúc xích, bao chai

 Dạng rỗng: chai sữa thanh trùng  Nút đậy

* Loại HDPE:

 Túi chứa thịt, cá đông lạnh, giấy 2 lớp gói thịt, cá; bao khơng rách khơng hư do ẩm ướt

 Dạng chai: chai sữa tiệt trùng, chai dầu máy xe  Hộp bột ca cao.

* Loại PE dãn nở

Đó là PE mà người ta cho vào đó một tác nhân nở (CFC, GPL) tạo bọt có thể giảm sốc, chống đổ bể.

Một phần của tài liệu Giáo trình Bao bì thực phẩm (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)