Tình hình thanh kiểm tra chấp hành pháp luật thuế GTGT

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh bến tre (Trang 54)

doanh nghiệp giai đoạn 2012-2014

Năm

Số lượng DN thanh, kiểm tra (DN)

Kết quả xử lý (Triệu đồng)

Thuế xử lý bình

Kế hoạch Thực tỷ lệ Truy thu và phạt quân 1

( Nguồn: Phòng thanh, kiểm tra thuế Cục thuế ) Số liệu ở bảng 2.11. cho thấy kết quả thanh kiểm tra thuế tại DN trong 3 năm từ 2012 đến 2014, trong năm 2012 thực hiện được 147 DN đạt 100% kế hoạch; năm 2013 thực hiện được 219 DN đạt 100% và năm 2014 thực hiện được 191 DN đạt 100% kế hoạch.

Số thuế GTGT truy thu và phạt bình quân 1 DN giảm dần, từ 97 triệu đồng giảm xuống còn 34 triệu đồng năm 2014. Tuy nhiên cũng có DN qua thanh tra, kiểm tra khơng có thuế truy thu hoặc truy thu khơng đáng kể. Điều này cho thấy việc phân tích thơng tin, lựa chọn DN để thanh tra, kiểm tra thực hiện còn chưa đảm bảo yêu cầu. Việc lựa chọn không đúng DN để thanh tra kiểm tra đã gây lãng phí nguồn nhân lực của cơ quan thuế,

hiện (%) GTGT PHẠT Cộng DN (Tr.đ)

2012 174 174 100 8.640 2.691 11.331 97

2013 219 219 100 5.240 1.312 6.552 30

mất thời gian của DN, không phát huy được vai trị của cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế. Hiện tại, việc ứng dụng tin học để phân tích và lựa chọn DN kiểm tra chưa được áp dụng do cịn thiếu thơng tin và chưa xây dựng được các tiêu chí để đánh giá rủi ro về thuế đối với DN.

Các hành vi vi phạm được phát hiện và sử lý sau thanh tra, kiểm tra cũng hết sức đa dạng và phức tạp. Đó là bán hàng khơng xuất hố đơn hoặc xuất hố đơn thấp hơn giá trị thực tế thanh toán để giảm thuế GTGT đầu ra; sử dụng hoá đơn khống để khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hoá dịch vụ khơng có thật, khấu trừ thuế GTGT của hàng hố dịch vụ khơng phục vụ cho SXKD hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT nhưng không phân bổ theo quy định; Khơng thực hiện chế độ sổ sách kế tốn theo quy định… Tình hình trên cho thấy dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế có xu hướng gia tăng cần phải được tăng cường công tác thanh tra kiểm tra thuế đối với DN trong thời gian tới.

2.2.7.3.Tình hình kiểm tra hồn thuế GTGT

Theo quy định của Quy trình hồn thuế, các DN đề nghị hồn thuế lần đầu, các DN có hành vi gian lận pháp luật thuế thuộc diện phải kiểm tra trước hoàn thuế, các DN đề nghị hoàn thuế GTGT từ lần thứ hai trở đi (Nếu trong vòng 2 năm trở lại đây khơng có hành vi gian lận pháp luật thuế) thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau. Tiếp theo quy định của Tổng Cục thuế là 100% hồ sơ hoàn thuế phải được kiểm tra. Tuy nhiên do số lượng DN được hoàn thuế GTGT lớn, bộ phận thanh tra kiểm tra phải thực hiện nhiều cuộc thanh kiểm tra tại trụ sở NNT nên cơ quan thuế vẫn phải lựa chọn danh sách các DN có rủi ro cao để lập kế hoạch kiểm tra. Việc kiểm tra sau hồn thuế do các phịng kiểm tra thuế thực hiện. Đối với các DN trong kế hoạch thanh tra mà có hồn thuế thì phịng thanh tra kết hợp kiểm tra sau hồn thuế khi tiến hành thanh tra.

Bảng 2.12. Tình hình kiểm tra hồn thuế GTGT DN giai đoạn 2012-2014 Số lượng

doanh Kết quả xử lý loại trừ Thuế xử lý bình

Năm nghiệp hoàn thuế

( DN )

truy hoàn và phạt (tr.đồng)

GTGT Phạt Cộng

quân 1 DN có vi phạm (tr.đồng)

2012 94 3.720 780 4.500 95

2013 147 5.380 920 6.300 88

2014 162 3.920 210 4.130 98

( Nguồn: Phòng Kiểm tra Cục thuế ) Qua số liệu tại bảng 2.12 về tình hình hiểm tra hồn thuế GTGT cho thấy: Cơng tác kiểm tra hồn thuế GTGT hàng năm được xây dựng kế hoạch căn cứ trên số hồ sơ có thực tế phát sinh trong năm và hồ sơ của năm trước chưa được kiểm tra được lãnh đạo Cục thuế tỉnh phê duyệt. Trong giai đoạn 2012-2014 việc thực hiện kế hoạch kiểm tra trước và sau hoàn thuế cụ thể như sau: năm 2012 thực hiện kiểm tra đạt 91,5% kế hoạch, năm 2013 đạt 92,3%, năm 2014 đạt 93,2%. Số thuế GTGT xử lý loại trừ, truy hoàn và phạt của năm 2013 cao hơn các năm 2012 và năm 2014 nhưng xử lý thuế bình quân 1 DN có vi phạm là 88 triệu đồng, thấp hơn năm 2012 (95 triệu đồng) và năm 2014 (98 triệu đồng).

Từ 20/12/2013 thực hiện Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính, thủ tục hồ sơ hồn thuế mà NNT gửi cơ quan thuế đơn giản và gọn nhẹ hơn nhiều so với các quy định trước đây. Cụ thể là 1 bộ hồ sơ hồn thuế GTGT trước đây có từ 5 đến 7 loại giấy tờ nay chỉ cịn có từ 1 đến 3 loại giấy tờ tùy theo nội dung hồn thuế GTGT đó thuộc loại đối tượng hồn thuế gì. Hơn nữa các hành vi vi phạm cũng hết sức đa dạng và tinh vi trong khi đó cơ quan thuế vẫn chưa thể kiểm tra được 100% số hồ sơ. Thực tế này đòi hỏi cơ quan thuế cần phải tập trung hơn nữa cho cơng tác kiểm tra hồn thuế GTGT, nâng cao hơn nữa tỷ lệ số hồ sơ được kiểm tra cũng như chất lượng của từng cuộc kiểm tra.

2.2.8. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ

Xác định công tác TT&HT NNT là nhiệm vụ trọng tâm, nhất là trong mơ hình QLT theo chức năng, cơng tác TT&HT NNT có vai trị đặc biệt quan trọng. Khi NNT nhận thức được trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong việc chấp hành pháp luật thuế, được tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện các thủ tục hành chính thuế, cơ quan thuế sẽ đạt được kết quả tốt trong QLT. Vì thế ngay từ đầu Cục thuế tỉnh Bến Tre đã triển khai

đồng bộ, theo kế hoạch các biện pháp tuyên truyền với mục tiêu phổ biến chính sách thuế đến mọi tầng lớp dân cư trên địa bàn. Việc tuyên truyền chính sách thuế được thực hiện qua các phương tiện thông tin đại chúng; hệ thống thông tin cơ sở; tuyên truyền qua hệ thống pano, áp phích; tuyên truyền tại các Hội nghị tập huấn; tuyên truyền thông qua các cơ quan Đảng, Đoàn thể; tuyên truyền ngay tại cơ quan thuế…

Tại Cục thuế tỉnh Bến Tre, công tác TT&HT NNT đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng. Cơ quan Thuế đã thực hiện tốt cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” trong tiếp nhận hồ sơ và trực tiếp tư vấn các thủ tục hành chính về thuế của NNT. Số liệu bảng 2.13 cho thấy công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT đã được thực hiện đa dạng phong phú về hình thức và nội dung mang tính thiêt thực.

- Về cơng tác tuyên truyền, được thực hiện dưới nhiều hình thức như:

+ Cục thuế đã ký hợp đồng tuyên truyền với Đài phát thanh truyền hình tỉnh mở chun mục chính sách thuế.

+ Cục thuế cũng phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tuyên truyền chiến lược cải cách hệ thống thuế mới, cung cấp tài liệu về chính sách thuế.

+ Bên cạnh đó, việc tun truyền bằng hình ảnh, khẩu hiệu trực quan cũng được chú ý. Hàng năm đã tổ chức các hội nghị đối thoại với người nộp thuế, tổ chức các lớp tuận huấn chính sách thuế.

Bảng 2.13. Tình hình tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế giai đoạn 2012-2014

Năm So sánh %

TT Chỉ tiêu ĐVT

2012 2013 2014 13/12 14/13 14/12

I Công tác tuyên truyền

1 Qua hệ thống tuyên giáo Buổi 67 102 67 152,23 67,00 100,0

2 Bài viết trên thông tin đại chúng Bài 65 167 44 256,92 26,34 67,69

3 Tun truyền trên pa nơ, áp phích Biển 52 34 20 65,38 58,82 38,46

II Cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp

1 Trả lời bằng văn bản VB 69 80 64 115,94 80,0 92,75

3 Tập huấn cho doanh nghiệp Buổi 32 54 14 168,75 25,93 43,75

4 Đối thoại với doanh nghiệp Buổi 06 18 03 300,0 16,67 50,0

5 Cung cấp tài liệu, ấn phẩm thuế Bộ 5.716 6.840 7.130 119,66 104,23 124,73 ( Nguồn: Phòng tuyên truyền hỗ trợ NNT Cục Thuế) + Tuyên truyền bằng hình thức tuyên dương NNT: Cục thuế đã thường kỳ tổ chức hoặc phối hợp tổ chức tốt hội nghị tơn vinh thành tích các tổ chức, cá nhân chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế. Năm 2012, đề nghị và được các cấp tuyên dương khen thưởng 125 DN và cá nhân tiêu biểu trong thực hiện chính sách thuế; Năm 2013 số DN, cá nhân được tuyên dương khen thưởng là 130 và năm 2014 là 130 Điều đó có tác động tích cực tới ý thức của các DN, cá nhân trong thực hiện Pháp luật thuế.

- Triển khai các dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế:

+ Cùng với công tác tuyên truyền thuế là việc hỗ trợ NNT trong quá trình thực hiện chính sách thuế. Các hình thức hỗ trợ đang áp dụng như: Hỗ trợ trực tiếp tại cơ quan thuế, qua điện thoại, bằng văn bản hay qua các cuộc đối thoại, tập huấn. Do chủ đề nghiên cứu nên Đề tài không đi sâu, cụ thể vào nghiên cứu, đánh giá công tác hỗ trợ trên địa bàn. Tuy nhiên có thể nhìn nhận chung là cơng tác hỗ trợ đã có tác động tích cực, làm tăng hiệu quả của cơng tác tun truyền chính sách thuế trên địa bàn.

+ Các dịch vụ hỗ trợ NNT đã được tăng cường bằng nhiều hình thức. Tại bộ phận một cửa của Cục thuế có cung cấp các ấn phẩm chính sách thuế, có bộ phận trực giải đáp thắc mắc của NNT bao gồm giải đáp trực tiếp hoặc giải đáp qua điện thoại, giải đáp mọi vướng mắc về thuế để các tổ chức, cá nhân hiểu rõ chính sách thuế, tự giác thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ thuế.

+ Cục thuế đã triển khai hỗ trợ cho các DN cài đặt miễn phí phần mềm hỗ trợ kê khai thuế, hỗ trợ cho DN thực hiện kê khai thuế điện tử. Đến hết năm 2014 đã có trên 90% số DN do Cục thuế quản lý đã kê khai thuế điện tử. Đối với những DN có vướng mắc cụ thể có văn bản hỏi, Cục thuế đã có văn bản trả lời và đều được đăng tải trên trang Web của Cục thuế tỉnh Bến Tre.

+ Cục thuế đã phối hợp với các ngành Tài chính, KBNN triển khai mơ hình thu thuế tập trung; Bên cạnh đó đã cùng với KBNN ký hợp đồng Ủy nhiệm thu thuế với các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn tỉnh để mở thêm nhiều điểm thu nộp thuế mang lại rất nhiều tiện ích cho NNT khi thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN của mình với nhà nước.

Thơng qua các cuộc đối thoại với DN, Cục thuế kịp thời nắm tình hình, giải quyết các vướng mắc, đồng thời lấy ý kiến của DN đóng góp vào chính sách, qui trình thủ tục QLT của ngành.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CỦA CBCC CỤC THUẾ VÀ DOANH NGHIỆP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI BẾN TRE

3.1.Đặc điểm cơ bản của các đối tượng được điều tra

Với 100 phiếu điều tra đã được chuẩn bị sẵn, tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát dựa trên số lượng CBCC đang công tác tại Cục thuế tỉnh Bến Tre theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên. Qua số liệu tại bảng 3.1 cho thấy:

- Độ tuổi từ 36 - 50 chiếm tỷ lệ cao nhất (52 trong 100 mẫu quan sát chiếm 52%). Độ tuổi trên 50 chiếm 27% và độ tuổi từ 22 - 35 chiếm 21%. Trên thực tế, sự năng động và nhạy bén trong công việc là những cán bộ trong độ tuổi từ 36 đến 50 họ bắt nhịp và ứng dụng tốt các quy trình QLT vào thực tiễn. Còn ở độ tuổi lớn mặc dù họ rất có kinh nghiệm trong cơng tác nhưng do tâm lý tuổi tác và sức khỏe nên họ có xu hướng đi sâu vào nghiên cứu các văn bản luật.

- Về giới tính có sự khác biệt giữa nam và nữ trong mẫu quan sát (nam chiếm 60%, nữ chiếm 40%). Trên thực tế số cán bộ nữ tồn ngành chiếm khơng q 1/2 tổng số cán bộ công chức, đây cũng là nét đặc thù của ngành thuế .

Bảng 3.1Thông tin mẫu điều tra CBCC thuế

Chỉ tiêu Số lượng cán bộ khảo sát (người)

Tổng số CBCC điều tra 100

+ Dưới 22 tuổi 0 + Từ 22 đến 35 tuổi 21 + Từ 36 đến 50 tuổi 52 + Trên 50 tuổi 27 - Theo giới tính 100 +Nam 60 + Nữ 40 - Theo trình độ học vấn 100 + Trung cấp 6 + Cao đẳng 5 + Đại học 89 + Sau Đại học 0 - Theo bộ phận công tác 100 + Tuyên truyền, hỗ trợ 6

+ Thanh tra, kiểm tra 23

+ Kê khai kế toán thuế 9

+ Quản lý thu nợ thuế 7

+ Bộ phận khác 55

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) - Về trình độ học vấn số cán bộ đại học có 89/100 mẫu quan sát chiếm 89% số cán bộ này được bố trí làm việc tại các phịng chức năng và có thể trực tiếp giải quyết cơng việc một cách độc lập và chính xác.

- Về bộ phận công tác chúng ta thấy cán bộ thuộc lĩnh vực thanh kiểm tra là 23 (trong 100 mẫu điều tra) chiếm 23%, đây là lực lượng cán bộ có năng lực chun mơn vững vàng có thể tham mưu cho Lãnh đạo về chuyên môn nghiệp vụ QLT và thanh kiểm tra thuế. Tiếp đến là số cán bộ làm cơng tác kê khai và kế tốn thuế (có 9 mẫu), lực lượng cán bộ này đòi hỏi phải thơng thạo máy tính, am hiểu về lĩnh vực kế tốn, nắm bắt và thơng thạo nghiệp vụ kê khai thuế. Bộ phận truyên truyền, hỗ trợ NNT có 6 cán bộ chiếm

6%, những cán bộ đảm nhiệm ở lĩnh vực này đòi hỏi sự nhạy bén trong giao tiếp và tiếp cận thơng tin mới để có thể giải đáp kịp thời các vướng mắc cho NNT. Sau đó là bộ phận quản lý và cưỡng chế nợ thuế có 7 cán bộ chiếm 7% trong 100 mẫu khảo sát. Cuối cùng là bộ phận khác có 55 cán bộ chiếm 55% là những cán bộ thuộc các phòng như thuế TNCN, phòng tổng hợp - nghiệp vụ- dự tốn, phịng tin học.

Bảng 3.2 Thông tin mẫu điều tra doanh nghiệp

Chỉ tiêu Số lượng (DN)

Tổng số doanh nghiệp điều tra 130

- Theo loại hình DN 130

+ Cơng ty cổ phần 30

+ Công ty TNHH 78

+ DNTN 21

+ HTX 1

- Theo ngành nghề kinh doanh 130

+ Sản xuất 44

+ Dịch vụ 26

+ Thương mại 45

+ Khác 15

- Theo quy mô vốn 130

+ Dưới 1 tỷ đồng 3 + Từ 1 đến dưới 3 tỷ đồng 14 + Từ 3 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng 27 + Từ 5 tỷ đến dưới 10 tỷ đống 30 + Từ 10 tỷ đồng trở lên 56 -DN sử dụng phần mềm kế tốn 130 + DN khơng có sử dụng phần mềm kế tốn 79 + DN có sử dụng phần mềm kế toán 51

Với 130 DN trên tổng số 453 doanh nghiệp đang kê khai nộp thuế mà Cục thuế tỉnh Bến Tre đang quản lý được chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên và điều tra khảo sát nhằm nắm bắt được những khó khăn và vướng mắc của DN khi thực hiện luật QLT. Thông tin chung về DN được điều tra tại bảng 3.2 được tổng hợp theo các tiêu chí như loại hình DN, ngành nghề kinh doanh và quy mơ vốn của DN.

3.2.Phân tích ý kiến đánh giá về công tác quản lý thuế của các đối tượng được điều tra* Đánh giá của các bộ công chức Cục thuế tỉnh Bến Tre * Đánh giá của các bộ công chức Cục thuế tỉnh Bến Tre

Để đi sâu phân tích ý kiến đánh giá của CBCC Cục thuế Bến Tre, chúng tôi tiến hành xử lý thông tin dữ liệu thu thập được, kết quả xử lý được thể hiện ở bảng sau. Trước hết là kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của CBCC Cục thuế được điều tra về công tác quản lý thuế GTGT của Cục thuế.

Kết quả xử lý phân tích được thể hiện ở Bảng 3.3 cho thấy, giá trị trung bình đánh

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh bến tre (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w