trận xoay nhân tố Thành phần 1 2 3 4 5 TTTCV4 .848 .799 .834 TTTN2 .825 TTTN1 .797 TTTCV3 .733 TTTCV1 .696 TTTCV2 .578 MTLV1 MTLV2 .743 XDCVGD4 .707 XDCVGD3 .646 XDCVGD5 .615 BKKTT2 VTLD2 .802 VTLD1 .760 -51-
.863 .857 BKKTT1 TN1 .817 TN3 .817 TN2 XDCVGD1 .704 XDCVGD2
Phương pháp phân tích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization.
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
+ Qua bảng 5.5 ta thấy các biến quan sát đưa vào EFA được rút gọn thành 05 nhân tố, nên ta tiến hành đặt lại tên cho 05 nhân tố trên.
Nhân tố thứ nhất: bao gồm có 06 biến quan sát, cụ thể: TTTN1, TTTN2, TTTCV1, TTTCV2, TTTCV3, TTTCV4.
TTTN1: Bạn có hiểu rõ trách nhiệm của bạn trong việc thực hiện công việc được giao
TTTN2: Bạn được tự do phát biểu, đóng góp ý kiến và được ghi nhận. TTTCV1: Khối lượng công việc hiện giờ bạn đang làm đã phù hợp với bạn. TTTCV2: Bạn cảm thấy chán nản với công việc nhàn rỗi.
TTTCV3: Bạn đang được làm việc trong môi trường với nhiều thử thách trong công việc.
TTTCV4: Công việc bạn đang được giao bị quá tải và bạn cảm thấy chán nản.
Các biến quan sát của nhân tố thứ nhất liên quan đến hai biến là tinh thần trách nhiệm vì cơng việc và thách thức trong cơng việc. Dưới góc độ lý thuyết thì hai biến này liên quan đến yếu tố thách thức, thái độ và tinh thần trách nhiệm trong công việc nên ta đặt tên cho nhân tố thứ nhất này là “Thách thức và tinh thần
trách nhiệm trong công việc”, ký hiệu là TTTNvaTTTCV.
Nhân tố thứ hai: bao gồm có 05 biến quan sát, cụ thể: MTLV1, MTLV2, XDCVGD3,XDCVGD4,XDCVGD5.
MTLV1: Nơi làm việc đã cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công việc của bạn.
MTLV2: Bạn đang làm việc trong mơi trường có ánh sáng đầy đủ, môi trường không bị ô nhiễm, sức khỏe của bạn được đảm bảo tốt.
XDCVGD3: Bạn và người thân trong gia đình thường tranh luận về công việc trong cơ quan bạn đang công tác.
XDCVGD5: Thời gian làm việc của bạn hiện giờ đã ổn định.
Các biến quan sát của nhân tố thứ hai liên quan đến biến môi trường làm việc và 03 quan sát thuộc thành phần của biến xung đột cơng việc – gia đình. Đây là các biến quan sát thuộc về môi trường làm việc, sự đồng thuận của người thân trong gia đình về môi trường bạn đang làm việc, và thời gian làm việc ổn định. Vậy ta có thể đặt tên biến quan sát này là “Sự xung đột của gia đình về môi trƣờng làm việc”, ký hiệu là MTvaXD
Nhân tố thứ ba: bao gồm có 04 biến quan sát, cụ thể: BKKTT1, BKKTT2,
VTLD1, VTLD2.
BKKTT1: Đồng nghiệp của bạn luôn quan tâm và giúp đỡ bạn hồn thành tốt các cơng việc.
BKKTT2: Bạn cảm thấy thoải mái khi làm việc chung với các đồng nghiệp trong cơ quan.
VTLD1: Lãnh đạo hiện giờ của bạn là người cứng nhắc và độc đốn trong cơng việc.
VTLD2: Lãnh đạo của bạn có lắng nghe, tiếp thu, tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi đưa ra quyết định trong công việc.
Các biến nghiên cứu của nhân tố thứ ba này liên quan đến 02 biến là vai trò và thái độ của người lãnh đạo với bầu khơng khí tập thể tại đơn vị cơng tác. Đây là 02 biến có mối liên quan mật thiết với nhau tại đơn vị, khi nhân viên nhận được sự quan tâm của người lãnh đạo và đồng nghiệp thì họ sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc, nên ta đặt lại tên cho biến này là “Sự quan tâm của đồng nghiệp”, ký hiệu là BKKTTvaVTLD.
Nhân tố thứ tƣ: bao gồm có 03 biến quan sát, cụ thể: TN1, TN2, TN3.
TN1: Mức lương hiện tại đã tương xứng với năng lực của bạn. TN2: Tiền thưởng hiện tại đã tương xứng với sự đóng góp của bạn.
TN3: Chế độ phúc lợi hiện tại của đơn vị đã thật sự tốt.
Các biến trong nhân tố thứ tư khơng có sự thay đổi so với giả thuyết đưa ra ban đầu, nên ta sẽ giữ lại theo đúng với tên gọi ban đầu là “Thu nhập từ công
việc”, ký hiệu là TN
Nhân tố thứ năm: bao gồm có 02 biến quan sát, cụ thể: XDCVGD1, XDCVGD2.
Thách thức và tinh thần
trách nhiệm trong công việc Sự xung đột của gia đìnhvề mơi trường làm việc
L2 L1
Khả năng chuyển việc của nhân viên
L5 L4
L3
Sự quan tâm của đồng nghiệp
Thu nhập từ công việc Sự sắp xếp hợp lý công việc giữa gia đình và cơ quan
làm.
XDCVGD1: Người thân trong gia đình bạn đồng ý với cơng việc bạn đang XDCVGD2: Bạn đã sắp xếp hợp lý cơng việc giữa gia đình và cơ quan. Các biến của nhân tố thứ năm này liên quan đến 02 biến quan sát được rút ra từ biến Xung đột cơng việc – gia đình. Đây là 02 biến quan sát nói về sự sắp xếp hợp lý giữa cơng việc gia đình và cơ quan nên ta đặt lại tên cho nhân tố thứ năm này là “Sự sắp xếp hợp lý cơng việc giữa gia đình và cơ quan”, ký hiệu là XDCVGD12.
5.2.2.1.1. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Hình 5.1. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
5.2.2.1.2. Các giả thuyết đặt ra cho mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Các giả thuyết đặt ra cho mơ hình nghiên cứu điều chỉnh này được xây dựng dựa trên sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến khả năng chuyển việc của nhân viên. Mơ hình điều chỉnh trên có tất cả 05 biến độc lập (XDCVGD12, TTTNvaTTTCV, TN, BKKTTvaVTLD, MTvaXD). Các giả thuyết được đặt ra cho mơ hình điều chỉnh như sau:
L1: Thách thức và tinh thần trách nhiệm trong công việc càng cao thì khả năng chuyển việc của nhân viên càng thấp.
L2: Sự xung đột của gia đình về mơi trường làm việc càng cao thì khả năng chuyển việc của nhân viên càng cao.
L3: Sự quan tâm của đồng nghiệp càng cao thì khả năng chuyển việc của nhân viên càng thấp.
L4: Thu nhập từ cơng việc càng cao thì khả năng chuyển việc cảng thấp. L5: Sự sắp xếp hợp lý cơng việc giữa gia đình và cơ quan càng cao thì khả năng chuyển việc càng thấp.
lập.
Ta tiến hành chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 đối với biến độc
Bảng 5.6 Bảng phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 Kiểm định KMO and Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường sự phù hợp của mẫu Kiểm định Barlett Giá trị chi bình phương
Độ tự do Giá trị Sig .756 2690.655 190 .000
Ta đặt giả thuyết như sau:
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
H0: Các biến khơng có tương quan với nhau H1: Có sự tương quan giữa các biến
- Qua bảng số liệu trên ta thấy:
+ Hệ số KMO = 0,756 lớn hơn 0,5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
+ Kiểm định Bartlett’s là 2690.655 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,005 đạt yêu cầu trong kiểm định (bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1) hay nói cách khác, các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 5.7. Bảng ma trận xoay đối với biến độc lập sau khi tiến hành EFA lần2 2
Bảng ma trận xoay nhân tố
Thành phần
1 2 3 4 5
TTTCV4 .856 TTTN2 .833 TTTN1 .783 TTTCV3 .720 TTTCV1 .701 TTTCV2 .587 BKKTT2 .867 VTLD2 .782 BKKTT1 .764 VTLD1 .736 MTLV1 .907 MTLV2 .892 XDCVGD4 .874 XDCVGD3 .828 XDCVGD5 .824 TN3 .833 TN1 .823 TN2 .709 XDCVGD1 .885 XDCVGD2 .869
Phương pháp phân tích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax với Kaiser Normalization.
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số tải nhân tố của các yếu tố trong nghiên cứu đều lớn hơn 0,5 nên các yếu tố trên được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Bảng 5.8 Bảng trị số đặc trƣng và phƣơng sai trích đối với biến độc lập
Nhân tố
Trị số đặc trưng ban đầu
Tổng bình phương các
nhân tố Tổng xoay của các nhân tố
Tổng % của biến thiên % cộng dồn Tổng % của biến thiên % cộng dồn Tổng % của biến thiên % cộng dồn 1 5.741 28.704 28.704 5.741 28.704 28.704 3.793 18.963 18.963 2 2.483 12.413 41.117 2.483 12.413 41.117 2.699 13.494 32.457 3 1.845 9.223 50.340 1.845 9.223 50.340 2.355 11.774 44.231 4 1.666 8.330 58.670 1.666 8.330 58.670 2.108 10.540 54.771 5 1.441 7.204 65.874 1.441 7.204 65.874 1.835 9.175 63.946
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Qua kết quả bảng Eigenvalue và phương sai trích (bảng 5.8) ta thấy: Giá trị tổng phương sai trích là 63.946% > 50%: đạt yêu cầu.
Giá trị Eigenvalue >1: đạt yêu cầu.
Như vậy, các thang đo đối với biến độc lập đã đạt yêu cầu phù hợp với các khái niệm nghiên cứu và được đưa vào các nghiên cứu tiếp theo.
5.2.2.2. Biến phụ thuộc
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc được thể hiện qua bảng dưới đây.
Bảng 5.9 Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc
Kiểm định KMO and Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường sự phù hợp của mẫu
Kiểm định Barlett Giá trị chi bình phương Độ tự do Giá trị Sig .500 148.683 1 .000
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
- Qua bảng sô liệu trên ta thấy:
+ Hệ số KMO = 0,5: đạt yêu cầu: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
+ Kiểm định Bartlett’s là 148,683 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,005 đạt yêu cầu hay nói cách khác, các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 5.10. Bảng ma trận xoay đối với biến phụ thuộc Bảng ma trận xoay nhân tố Thành phần 1 KNCV2 KNCV1 .912 .912 Phương pháp phân tích: Principal Component Analysis.
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Bảng 5.11 Bảng trị số đặc trƣng và phƣơng sai trích đối với biến phụ thuộc
Nhân tố
Trị số đặc trưng ban đầu Tổng bình phương các nhân tố
Tổng % của biến thiên % cộng dồn Tổng % của biến thiên % cộng dồn 1 2 1.662 .338 83.115 16.885 83.115 100.000 1.662 83.115 83.115
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Qua 02 bảng 5.10, bảng 5.11, ta thấy:
+ Tất cả các nhân tố đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5. + Giá trị tổng phương sai trích là 83,115% > 50%: đạt yêu cầu. + Giá trị Eigenvalue = 1,662 >1: đạt yêu cầu.
Như vậy, các thang đo trong biến phụ thuộc đã đạt yêu cầu phù hợp với các khái niệm nghiên cứu và được đưa vào các nghiên cứu tiếp theo.
Tổng hợp các thang đo của biến độc lập và biến phụ thuộc sau khi thực hiện việc phân tích nhân tố khám phá EFA ta có:
Bảng 5.12 Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng chuyển việc của nhân viên sau khi thực hiện EFA lần 2
KÝ HIỆU BIẾN QUAN SÁT
Thách thức và tinh thần trách nhiệm trong cơng việc (TTTVvaTTTCV)
TTTN1. Bạn có hiểu rõ trách nhiệm của bạn trong việc thực hiện công việc được giao.
TTTN2. Bạn được tự do phát biểu, đóng góp ý kiến và được ghi nhận.
TTTCV1 Khối lượng công việc hiện giờ bạn đang làm đã phù hợp với bạn.
TTTCV2 Bạn cảm thấy chán nản với công việc nhàn rỗi.
TTTCV3 Công việc bạn đang được giao bị quá tải và bạn cảm thấy chán nản.
TTTCV4 Bạn thích được làm việc trong môi trường với nhiều thử thách trong công việc.
Thu nhập từ công việc (TN)
TN1 Mức lương hiện tại đã tương xứng với năng lực của bạn.
TN2 Tiền thưởng hiện tại đã tương xứng với sự đóng góp của bạn.
TN3 Chế độ phúc lợi hiện tại của đơn vị đã thật sự tốt.
Sự sắp xếp hợp lý công việc giữa gia đình và cơ quan (XDCVGD12)
XDCVGD1 Người thân trong gia đình bạn đồng ý với cơng việc bạn đang làm.
XDCVGD2 Bạn đã sắp xếp hợp lý cơng việc giữa gia đình và cơ quan.
Sự quan tâm của đồng nghiệp (BKKTTvaVTLD)
VTLD1 Lãnh đạo hiện giờ của bạn là người mềm dẻo và linh hoạt trong việc.
VTLD2 Lãnh đạo của bạn có lắng nghe, tiếp thu, tham khảo ý kiến của cấp
dưới trước khi đưa ra quyết định trong công việc.
BKKTT1 Đồng nghiệp của bạn ln quan tâm và giúp đỡ bạn hồn thành tốt các công việc.
BKKTT2 Bạn cảm thấy thoải mái khi làm việc chung với các đồng nghiệp trong
cơ quan.
Sự đồng thuận của gia đình về mơi trƣờng làm việc (MTvaXD)
XDCVGD3 Bạn và người thân trong gia đình có thường tranh luận về cơng việc trong cơ quan bạn đang công tác
XDCVGD4 Môi trường làm việc của bạn hiện giờ đã được đảm bảo tốt
XDCVGD5 Thời gian làm việc của bạn hiện giờ đã ổn định
MTLV1 Nơi làm việc đã cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công việc của bạn
MTLV2 Bạn đang làm việc trong mơi trường có ánh sáng đầy đủ, môi trường
không bị ô nhiễm, sức khỏe của bạn được đảm bảo tốt.
Bảng 5.13 Thang đo khả năng chuyển việc của nhân viên sau khi thực hiện EFAKHẢ NĂNG CHUYÊN VIỆC (KNCV) KHẢ NĂNG CHUYÊN VIỆC (KNCV)
KNCV1 Bạn có ý định tìm một cơng việc mới hay khơng?
KNCV2 Bạn đang chuẩn bị chuyển sang làm việc tại một đơn vị khác.
5.3 Phân tích tƣơng quan và hồi quy
5.3.1Phân tích tƣơng quan
Bảng 5.14 Bảng phân tích mối tƣơng quan giữa các biến Mối tƣơng quan giữa các biến
Biến quan sát TN MTvaXD
TTTNvaTTTC V BKKTTvaVTL D XDCVGD12 KNCV TN Sự tương quan Pearson Hệ số Sig. (2-tailed) Số mẫu 1 260 MTvaXD Sự tương quan
Pearson Hệ số Sig. (2-tailed) Số mẫu .182** 1 .003 260 260
TTTNvaTTTC Sự tương quan
V Pearson Hệ số Sig. (2-tailed) Số mẫu .449** .400** 1 .000 .000 260 260 260 -50-
BKKTTvaVTL Sự tương quan D Pearson Hệ số Sig. (2-tailed) Số mẫu .181** .321** .307** 1 .003 .000 .000 260 260 260 260 XDCVGD12 Sự tương quan Pearson Hệ số Sig. (2-tailed) Số mẫu -.090 .145* .020 .132* 1 .147 .020 .748 .033 260 260 260 260 260 KNCV Sự tương quan Pearson Hệ số Sig. (2-tailed) Số mẫu -.344** .160** -.462** -.396** -.193** 1 .000 .010 .000 .000 .002 260 260 260 260 260 260
**. Sự tương quan với mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed). *. Sự tương quan với mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed).
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
- Qua Bảng 5.14, ta thấy tất cả 05 biến độc lập (XDCVGD12,
TTTNvaTTTCV, TN, BKKTTvaVTLD, MTvaXD) đều có mối quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (KNCV) với mức ý nghĩa 1%. Do đó, các biến độc lập này sẽ được đưa vào phân tích hồi quy tiếp theo để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến khả năng chuyển việc của nhân viên ở khu vực cơng.
5.3.2 Phân tích hồi quy
- Qua kết quả phân tích sự tương quan của 05 biến độc lập (XDCVGD12, TTTNvaTTTCV, TN, BKKTTvaVTLD, MTvaXD) đối với biến phụ thuộc (KNCV) ta có thể xây dựng phương trình hồi quy như sau:
KNCV = β1*XDCVGD12 + β2*TTTNvaTTTCV + β3*TN +
β4*BKKTTvaVTLD + β5*MTvaXD.
Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển việc của nhân viên, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy, thông qua kiểm định hệ số VIF và hệ số Durbin - Waston để xác định mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng có bị hiện tượng đa cộng tuyến không.
Bảng 5.15 Bảng kiểm định thống kê của biến độclập lập
Coefficientsa
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa
t
Mức ý nghĩa
Thống kê đa cộng tuyến
B Độ lệch chuẩn Beta Hệ số Tolerance Nhân tử phóng đại phương sai (VIF) 1 (hằng số) TTTNvaTTTCV 5.322 .311 17.106 .000 -.333 .060 -.344 -5.568 .000 .675 1.482 BKKTTvaVTLD XDCVGD12 TN MTvaXD -.321 .065 -.274 -4.972 .000 .847 1.181 -.185 .052 -.184 -3.533 .000 .953 1.049 -.144 .046 -.180 -3.134 .002 .785 1.273 .138 .063 .125 2.188 .030 .784 1.275 a.Biến phụ thuộc: KNCV
Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
Bảng 5.16 Bảng kiểm định hệ số Durbin – Waston
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng
Thống kê thay đổi