Về sổ sách kế toán

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) đề xuất về kế toán bán hàng mặt hàng phụ tùng và bộ phận phụ trợ ô tô của công ty cổ phần xây dựng bản việt (Trang 57 - 62)

2.2.2.4.2 .Dịch vụ sau bán

3.1. Các kết luận về kế toán bán mặt hàng phụ tùng và thiết bị phụ trợ xe có

3.1.2.3. Về sổ sách kế toán

Hình thức Chứng từ ghi sổ có đặc điểm tách riêng việc ghi sổ theo thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái, nên việc ghi chép nhiều. Bên cạnh đó, có rất nhiều nhiệm vụ kế tốn phát sinh, nên nhiều khi việc kiểm tra, đối chiếu cịn chậm chễ, phát hiện những sai sót muộn.

Ngồi ra, cơng ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ nhưng việc lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cịn chậm chễ, do đó mà có thể dẫn đến tình trạng khơng quản lý được chứng từ ghi sổ và việc kiểm tra số liệu kế toán giữa Chứng từ ghi sổ và Bảng cân đối tài khoản diễn ra khá muộn, dẫn đến phát hiện các sai sót muộn.

3.1.2.4. Với bán lẻ hàng hóa

Trình tự ghi nhận, ln chuyển chứng từ của cửa hàng tại đơn vị rất mất thời gian Mọi chứng từ ngày hơm trước được quản lý của hàng, kế tốn của hàng thu thập được và gửi xuống công ty vào ngày hôm sau. Thời gian mở cửa hàng là 8h-21h, nên trên thực tế kế toán hay quản lý của hàng sẽ gửi bảng kê bán hàng hàng ngày, kế tốn cơng ty sẽ tập hợp và lập hóa đơn vào ngày hơm sau. Do đó thời gian phát sinh nghiệp vụ khơng khớp với thời điểm ghi nhận doanh thu

Theo điều 6 Thơng tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa cung ứng dịch vụ có quy định giá trị hàng hóa bán ra mà khơng cần lập hóa đơn bán hàng dưới 200.000đ. Tuy nhiên ở các cửa hàng, thông thường nhân viên bán hàng khơng lập hóa đơn GTGT trừ khi khách hàng yêu cầu

3.1.2.5. Nhân sự công ty

Do công ty hoạt động với quy mô nhỏ nên vấn đề nhận sự luôn là vấn đề cấp bách khi mà Cơng ty ln lấy tiêu chí tiếc kiệm đi đầu nên một kế tốn trong cơng ty có thể kiêm nhiệm nhiều hạng mục như: Kế tốn kho vào thời điểm nóng “mùa kinh doanh” sẽ kiêm ln thủ kho

3.2. Một số ý kiến đề xuất, kiến nghị về kế toán bán hàng phụ tùng và thiết bị phụ trợ xe ô tơ và xe có động cơ tại cơng ty Cổ Phần Xây Dựng Bản Việt

Qua tìm hiểu thực trạng kế tốn kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây dựng Bản Việt em nhận thấy về cơ bản việc thực hiện cơng tác hạch tốn tiến hành kịp thời, chính xác tuân thủ theo quy định của BTC, chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành. Song , hiện nay cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn bán hàng nói riêng cịn thụ động, hầu như mới chỉ dừng lại ở mức ghi chép, cung cấp thơng tin sẵn có mà chưa có sự tác động thực sự tới q trình cung cấp, tiêu thụ hàng hố. Trước những yêu cầu ngày càng cao của thị trường, để phục vụ tốt hơn mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, công việc của người làm kế tốn cịn phải biết phân tích, đánh giá các số liệu, các báo cáo kế tốn, thơng qua đó để có những ý kiến đề xuất giúp nhà quản trị có thể đưa ra được các quyết định, các giải pháp thích hợp và đúng đắn nhất. Vì vậy hồn thiện kế tốn là bước không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là kế toán bán hàng

Hồn thiện kế tốn bán hàng giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ hơn q trình bán hàng, phản ánh chính xác, kịp thời doanh thu hàng bán, tình hình thanh tốn với người mua… từ đó có thể tránh được những tổn thất trong kinh doanh, đẩy nhanh khả năng thu hồi vốn và khả năng luân chuyển vốn, là cơ sở quan trọng đánh giá và xác định chính xác hiệu quả kinh doanh của đơn vị

3.2.1. Giải pháp 1: “Hoàn thiện hệ thống tài khoản doanh thu và chính sách bán hàng”

Lý do: doanh thu của một số mặt hàng sử dụng nội bộ, khuyến mại… cơng ty

vẫn hạch tốn chung vào doanh thu bán hàng mà chưa chi tiết cho từng khoản mục doanh thu

Bên cạnh đó, các chính sách bán hàng của doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở việc lưu hành nội bộ mà chưa được lưu hành rộng rãi trên thị trường bán hàng. Như vậy, khả năng thu hút người mua, tăng doanh thu sẽ bị cản trở một phần

Giải pháp

Đối với hạch toán các mặt hàng tiêu dùng nội bộ, khuyến mại,…

Công ty cần phải tạo thêm một số tài khoản chuyên sử dụng cho các hoạt động vì mục đích kinh doanh như TK 512 để theo dõi chi tiết. Bên cạnh đó cơng ty có thể mở thêm tài khoản chi tiết TK 5113 - Doanh thu sử dụng nội bộ để tách bạch rõ ràng, hạch toán một cách chi tiết và chính xác khi phản ánh các khoản doanh thu này theo đúng chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành đã quy định.

Ngồi những chiến lược, kế hoạch kinh doanh của cơng ty để góp phần nâng cao doanh thu, tăng sức cạnh tranh trên thị trường theo em cơng ty nên chú trọng đến chính sách bán hàng để kích thích tiêu thụ hàng hố, thu hút khách hàng cụ thể

Đối với các chính sách bán hàng

Thực hiện các chính sách chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán. Cơng ty nên sử dụng chính sách chiết khấu, giảm giá trên từng đối tượng khách hàng cụ thể để theo dõi chính xác các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu hàng bán để công ty có thể thu hút được khách hàng. Vì khi hạch tốn độc lập những khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán thì khách hàng sẽ nhận thấy rõ hơn được quyền lợi của họ được hưởng như

thế nào từ đó có thể khuyến khích được khách hàng mua hàng của cơng ty. Theo ý

“Chiết khấu thương mại” cụ thể với từng đối tượng khách hàng, cơng khai các chính sách đó trên môi trường kinh doanh của doanh nghiệp như:

- Nên có chế độ ưu tiên cả về giá cả và hình thức thanh tốn đối với những khách hàng truyền thống, tin vậy và mua với số lượng lớn.

- Nên cho khách hàng hưởng phần trăm chiết khấu khi mua nhiều, thanh tốn ngay. Nhưng phải có những quy định rõ ràng: mua với số lượng tối thiểu là bao nhiêu mới được hưởng chiết khấu.

- Trong trường hợp hàng hóa bị những lỗi như thế nào, tùy thuộc vào nguyên nhân và tỷ lệ hàng hóa bị lỗi mà Cơng ty đưa ra những quyết định đúng đắn cho việc “Giảm giá hàng bán”, tránh tình trạng khách hàng và Cơng ty có sự hiểu lầm, không tốt cho quan hệ thương mại

3.2.2. Giải pháp 2: “trích lập dự phịng”

Lý do: việc trích lập các khoản dự phòng trong kinh doanh là rất quan trọng và

việc phát sinh các sự cố và khoản nợ thu hồi chậm hay khó địi là khơng thể tránh khỏi, tuy nhiên tại cơng ty trên thực tế khơng có trích lập các khoản dự phịng. Vì vậy, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kế tốn, ngồi việc phải theo dõi tình hình biến động của thị trường và theo dõi cơng nợ khách hàng, kế tốn cần trích lập khoản dự phịng vào chi phí quản lý doanh nghiệp

Giải pháp:

Đối với dự phòng hàng tồn kho

Dự phòng HTK chỉ được lập vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập BCTC. Khi lập dự phịng GG HTK phải tính cho từng thứ hàng hóa tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá hàng thường xuyên, có thể xảy ra trong niên độ, căn cứ vào số lượng, giá trị hàng tồn kho để xác định khoản giảm giá HTK cho niên độ kế toán tiếp theo

Ta theo dõi trên TK riêng biệt TK 159 để tính chi tiết từng khoản giảm giá cho từng niên độ. Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được hàng tồn kho nhưng nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng đó trích lập năm trước, kế tốn lập dự phịng bổ sung phần chênh lệch vào giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632-Giá vốn hàng bán (Chi tiết cho từng loại hàng hóa) Có TK 159- Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Nếu số dự phịng cần trích lập ở lỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự phịng đó trích lập kỳ kế tốn trước thì hồn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán số chênh lệch nhỏ hơn:

Nợ TK 159- Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632- Giá vốn hàng bán

Đối với dự phòng phải thu khó địi (theo dõi trên tài khoản 139)

+ Cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là

khơng chắc chắn thu được, kế tốn tính, xác định số dự phịng nợ phải thu khó địi trích lập hoặc hồn nhập. Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước, thì Cơng ty phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch lớn hơn, bút toán ghi sổ:

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 139: Dự phịng phải thu khó địi

+ Nếu số dự phịng cần trích lập ở kỳ kế tốn này thấp hơn số dự phịng phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, thì Cơng ty phải hồn nhập phần chênh lệch, ghi giảm chi phí:

Nợ TK 139: Dự phịng phải thu khó địi

Có TK 642: Chi phí quản lý DN (hồn nhập dự phịng phải thu khó địi) + Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi được, được phép xố nợ. Việc xóa nợ các khoản phải thu khó địi phải theo chính sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ về các khoản nợ phải thu khó địi, kế tốn hạch tốn:

Nợ TK 139: Dự phịng phải thu khó địi (nếu đã lập dự phịng) Nợ TK 642: Chi phí quản lý DN (nếu chưa lập dự phịng)

Có TK 131: Số nợ phải thu của khách hàng được xố Có TK 138: Số nợ phải thu của khách hàng chưa được xoá Đồng thời ghi:

Nợ TK 004: Nợ khó địi đã xử lý

+ Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xố nợ, Cơng ty vẫn phải theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tiếp tục có các biệp pháp thu

hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, cơng ty hạch tốn vào thu nhập khác.

Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Có TK 711: Thu nhập khác.

Đồng thời ghi:

Có TK 004: Số nợ được thu hồi.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) đề xuất về kế toán bán hàng mặt hàng phụ tùng và bộ phận phụ trợ ô tô của công ty cổ phần xây dựng bản việt (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)