Nhóm các tỷ số ĐVT 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015
Khả năng thanh tốn
Vốn ln chuyển rịng Triệu
Khả năng thanh tốn hiện thời Lần 0,5 0,8 0,7 0,3 (0,1)
Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,4 0,5 0,5 0,1 0
Kết cấu tài chính
Tỷ số nợ trên vốn tự có Lần 3,71 5,83 3,72 2,12 (2,11)
Tỷ số nợ trê tài sản có % 78,77 85,36 78,83 6,59 (6,53)
Khả năng thanh toán lãi vay Lần 1,49 1,23 0,81 (0,26) (0,42)
Hiệu suất sử dụng vốn
Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 9,89 10,87 10,19 0,98 (0,68)
Số vòng quay khoản phải thu Vòng 10,55 11,26 10,77 0,71 (0,49)
Kỳ thu tiền bình quân Ngày 7,15 8,88 9,28 1,73 0,4
Số vòng quay vốn lưu động Vòng 3,15 5,14 4,64 1,99 (0,5)
Số vòng quay vốn cố định Vòng 2,51 2,81 3,04 0,3 0,23
Số vịng quay tồn bộ vốn Vòng 2,51 2,81 3,04 0,3 0,23
Khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trên DT % 3,74 5,03 2,15 1,29 (2,88)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có % 32,73 46,77 20,31 14,04 (26,46) Tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn % 3,15 5,43 2,50 2,28 (2,93)
(nguồn (7)14)
- Về khả năng thanh toán: Vốn luân chuyển và khả năng thanh toán hiện thời của cơng ty trong hai năm 2015 và 2016 có xu hướng phát triển tốt cho thấy cơng ty có khả năng thanh tốn nợ. Tuy nhiên khả năng thanh tốn nhanh thì chưa được tốt và có xu hướng giảm.
- Về kết cấu tài chính: Tỷ số nợ trên vốn tự có và tỷ số nợ trên tài sản có của cơneg ty là tương đối cao, cho thấy cơng ty đã sử dụng vốn bên ngoài là khá lớn chủ yếu là vay ngắn hạn ngân hàng làm cho chi phí tài chính cao, lợi nhuận giảm và khả năng thanh toán lãi vay thấp.
- Về hiệu suất sử dụng vốn: số vòng quay hàng tồn kho năm 2014 và năm 2016 đều giảm là không tốt cho thấy tốc độ hàng tồn kho cao hơn mức tốc độ của doanh thu trong năm tới cơng ty cần tình tốn lượng tồn kho để nâng cao hiệu quả hàng tồn kho. Còn các số vòng quay khác cũng tương tự hàng tồn kho như vậy công ty cần kiểm sốt chặt chẽ hơn để các vịng quay tăng đều qua các năm.
- Về khả năng sinh lời: Trong năm 2014 tất cả các tỷ số vê khả năng sinh lời đều giảm so với năm 2015 cho thấy chất lượng kinh doanh trong năm không được tốt, nguyên nhân là do doanh thu giảm. Đến năm 2016 tỷ số về khả năng sinh lời giảm giảm nhiều nhất so với năm 2015 và năm 2014.
2.3 Những tồn tại cịn bất cập trong tình hình đánh giá kết quả tài chínhcủa cơng ty cổ phần TM&SX Hùng Đại Dương chi nhánh nhà máy khai thác của công ty cổ phần TM&SX Hùng Đại Dương chi nhánh nhà máy khai thác chế biến đá marble Lục Yên
2.3.1 Về cơ cấu tài chính
Nhìn chung trong hai năm 2015 và năm 2016 công ty đã mở rộng quy mô hoạt động so với năm 2014. Tuy nhiên việc mở rộng quy mô trong năm 2016 là không được phù hợp cho lắm làm cho tình hình tài chính của cơng ty khơng được khả quan cho lắm. Năm 2015 quy mơ có giảm đi đơi chút, tình hình tài chính cơng ty có phần khởi sắc hơn so với năm 2015. Nợ phải trả của công ty tương đối cao chiếm trên 70% tổng nguồn vốn, cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty cịn thấp. Vốn hoạt động của cơng ty phụ thuộc quá nhiều vào sự tài trợ bên ngoài
2.3.2 Về hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của công ty tương đối ổn định tuy nhiên vẫn còn nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến tình hình của cơng ty, cơng ty cần tính tốn thận trọng hơn trong vấn đề giá bán là vấn đề hết sức nhạy cảm với doanh thu. Do đó trong những năm tới cơng ty cần phải có những biện pháp kiểm
sốt tốt chi phí đẩy mạnh doanh thu kìm hãm chi phí sao cho khoảng cách chi phí và doanh thu ngày càng một các xa hơn.
2.3.3 Về tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn
Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp khơng khả quan lắm do công ty phụ thuộc và quá nhiều từ nguồn vốn tài trợ bên ngồi khơng những thế trong hai năm 2014 và năm 2016 công ty dùng tài trợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn nên bị mất cân đối trong thanh toán. Nhưng trong năm 2015 khả năng thanh tốn tổng hợp có khả năng trở lại vì tài sản lưu động đủ đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Nhìn chung hầu hết vốn lưu động đủ đảm bảo cho nợ ngắn hạn do khả năng thanh toán nhanh là thấp
2.3.4 Về hiệu quả sử dụng vốn
Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn trong hai năm 2014 và năm 2016 không tốt bằng năm 2015 hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng bị giảm, hiệu quả sử dụng vốn cố định tốt hơn trong năm 2015, chính sách thu tiền quá chặt đã ảnh hưởng đến tình hình doanh thu của doanh nghiệp
2.3.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá kết quả tàichính của cơng ty cổ phần TM&SX Hùng Đại Dương chi nhánh nhà máy khai chính của cơng ty cổ phần TM&SX Hùng Đại Dương chi nhánh nhà máy khai thác chế biến đá marble Lục Yên
2.3.5.1 Phát hiện bảng hỏi và lựa chọn thang đo
- Giải thích việc xây dựng bảng hỏi: tại đây tiến hành giải thích q trình phỏng vấn chuyên gia là cán bộ quản trị cấp cao. Theo đó, nhóm nghiên cứu sẽ thực hiện phỏng vấn chuyên gia lần lượt theo từng chủ đề (nhóm tác động đến đánh giá kết quả kinh doanh). Cuộc phỏng vấn sẽ dừng hỏi với chủ đề đó khi có 3 chun gia liên tiếp khơng đưa ra được khía cạnh mới. Sau khi có được bảng hỏi (phác thảo), nhóm nghiên cứu thực hiện thảo luận "tay đôi" với lãnh đạo của cơng ty về tính phù hợp của các biến trong danh sách bảng hỏi (dự thảo). Cuối cùng, bảng hỏi được hoàn thiện và thực hiện điều tra thử nhằm giúp phát hiện lỗi trong diễn đạt để hiệu chỉnh thành bản khảo sát chính thức.
- Thanh đo đánh giá các biến quan sát được lựa chọn là thang đo Likert 5 điểm.
2.3.5.2 Tổng thể và mẫu nghiên cứu
- Tổng thể nghiên cứu là tồn bộ đơn vị cơng ty tại bộ bận có thực hiện hoạt động đánh giá mẫu nghiên cứu rút ra từ tổng thể nghiên cứu này. Để sử dụng phân tích khám phá (EFA) chúng ta cần kích thước mẫu lớn, những việc xác định kích thuwocs mẫu phù hợp là việc phức tạp. Các nhà nghiên cứu thường dựa theo kinh nghiệm. Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào "kích thước tối thiểu" và "số lượng biến đo lường dựa vào phân tích". Chính vì thế khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá kết quả kinh doanh, việc xác định kích thước mẫu của các chuyên gia về phân tích nhân tố sau đây:
(a) Hair và cộng sự (2008) cho rằng để sử dụng EFA kích thước mẫu tối thiểu pahir là 50 cố gắng tối đa hóa tỷ lệ trên mỗi biến đo lường là 5:1.
(b) Steven (2002), Habing (2003) cho rằng một nhân tố được coi là tin cậy nếu nhân tố này có từ 3 biến đo lường trở lên
(c) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng số lượng quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải gấp 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố.
Dựa trên các khuyến nghị đó, nghiên cứu đã xây dựng các bảng hỏi theo khuyến nghị của Steven và Habing với số lượng các biến đo lường trong 8 nhân tố thuộc mơ hình các nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá kết quả tài chính (hình 1.1) đều từ 3 (xem bảng 1.1). Kích thước mẫu tối thiểu phải đạt được là 120 quan sát.
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu khảo sát: các phiếu khảo sát được thực hiện bằng cách gửi phiếu khảo sát giấy tờ. Các phiếu khảo sát phản hồi được sàn lọc, loại bỏ phiếu lỗi, các phiếu thiếu đánh giá về mức độ đánh giá kết quả kinh doanh (bỏ trống không trả lời các nhận định liên quan trong các biến phụ thuộc này). Những thông tin trong các phiếu khảo sát hợp lệ sẽ được đưa vào nhập liệu.
Mẫu nhập liệu được thiết kế dưới dạng bảng tính excel, các biến được mã hóa theo kết cấu của phiếu khảo sát. Các thông in cụ thể trong phiếu khảo sát được nhập liệu theo mã hóa biến với các định dạng số liệu phù hợp. Các biến số đo lường được xác định dạng theo thang đo Likert 5 điểm (từ 1 đến 5).
Số liệu sau đó được chuyển và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20 với các nội dung phân tích được trình bày theo thứ tự gồm:
(1) Kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố trong mơ hình (2) Phân tích nhân tố khám phá
(3) Đánh giá bằng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (4) Phân tích tương quan
(5) Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
2.3.5.3 Kết quả đánh giá các nhân tố
a. Kiểm định sự tin cậy của các thang đo các nhân tố (Xem phụ lục 2) b. Phân tích nhân tố đánh giá (Xem phụ lục 3)
c. Biến (Xem phụ lục 4)
d. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị hàng tồn kho và đánh giá của các chuyên gia về các yếu tố tác động (Xem phụ lục 5)
e. Phân tích tương quan (Xem phụ lục 6)
Hình 2.1: Tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới đánh giá kết quả tài chính N S 1 NS 1 N S 2 N S 3 T C 1 T C 2 T C 3 C C 1 C C 2 C C 3 V H 1 V H 2 V H 3 C N 1 C N 2 C N 3 K T 1 K T 2 K T 3 T N 1 T N 2 T N 3 P L 1 P L 2 P L 3 VHT CNT TNT KQT
ẢNH HƯỞNG TỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÀI CHÍNH
Các nhân tố ảnh hưởng Nhân sự Tài chính Cơ cấu tổ chức hợp lý Văn hóa tổ chức Cơng nghệ KQ 3 KQ 2 KQ 1
Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài Kết quả
Môi trường kinh tế Môi trường tự nhiên Môi trường pháp luật
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠNG TY CỔ PHẦN TM&SX HÙNG ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH
NHÀ MÁY KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ MARBLE LỤC YÊN
3.1 Định hướng phát triển của đơn vị thực tập liên quan đến vấn đềnghiên cứu đặt ra. nghiên cứu đặt ra.
- Định hướng phát triển chung
Công ty hướng tới vị trí dẫn đầu trong ngành sản xuất kinh doanh sản xuất đá trắng, xây dựng các cơng trình dân dụng, đưa danh hiệu cơng ty trở nên rộng khắp và thân thuộc với tất cả khách hàng trong và ngoài nước.
- Định hướng quản lý tài chính
Quản lý tài chính là nhiệm vụ quan trọng và là điểm tựa cho sự phát triển chung của tồn cơng ty.
Quản lý nguồn thu chi chặt chẽ, kiểm soát mọi luồng tiền vào ra và sự biến động, có những cảnh báo kịp thời với những rủi ro tiềm ẩn. Ln đảm bảo tài chính vững mạnh, tạo sự tin tưởng cho toàn thể cán bộ nhân viên của cơng ty, đối tác, và khách hàng. Có chính sách tạo điều kiện hỗ trợ tốt nhất cho những khách hàng gặp khó khăn về tài chính.
3.2.Một số giải pháp đề xuất
3.2.1.Nâng cao tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn
Để có tình hình kinh doanh hiệu quả, tạo sự uy tín đối với khách hàng, quản lý tốt hàng tồn kho, cơng ty cần có những biện pháp cụ thể và hữu hiệu.
- Nâng cao tính thanh khoản cho hàng tồn kho:
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm trên 90% khoản mục hàng tồn kho. Như vậy, tồn kho của công ty tăng lên là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên. Để chủ động hơn trong việc nâng cao tính thanh khoản cho hàng tồn kho, ta cần thực hiện:
Chủ động trong công tác lựa chọn nhà thầu: lựa chọn những nhà thầu có trình độ chun mơn kỹ thuật tốt, có năng lực tổ chức và quản lý, uy tín cao. Để ln đáp ứng được yêu cầu số lượng, chất lượng và giá cả hợp lý.
Lựa chọn các nhà cung cấp hợp lý để cắt giảm chi phí liên quan đến thi công và cung cấp dịch vụ. Phát hiện kịp thời các chi phí khơng hợp lý.
Nâng cao tính thanh khoản cho các khoản phải thu:
Cơng ty cần xây dựng chi tiết chính sách quản lý và thu hồi cơng nợ đối với từng đối tượng khách hàng. Nếu là khách hàng lâu năm, uy tín có thể áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán và dãn nợ. Nếu là khách hàng vãng lai hoặc khách hàng có đặc thù kinh doanh khơng gắn kết lâu dài, có thể áp dụng chiết khấu thanh toán nếu thanh tốn ngay, nếu khơng cơng ty cần xem xét kỹ năng lực tài chính và uy tín của khách hàng để đưa ra quyết định.
Theo dõi chặt chẽ, chi tiết các khoản phải thu, thực hiện phân loại nợ theo quy mô và thời hạn để dễ quản lý.
Thường xuyên đối chiếu công nợ với khách hàng, đôn đốc thu hồi vốn, tránh dây dưa kéo dài.
Gắn trách nhiệm thu hồi công nợ với nhân viên kinh doanh và kế tốn cơng nợ.
3.2.2. Cải thiện khả năng thanh tốn
Cơng ty cần theo dõi thường xuyên, phân loại nợ và chủ động trong công tác phân bổ nguồn lực trả nợ, tránh để mất uy tín trên thị trường.
Tạo dựng các mối quan hệ thân thiết với các đối tượng cho vay để thuận lợi cho cơng tác thanh tốn, tránh được rủi ro thanh khoản cũng như các sức ép khơng đáng có.
Bên cạnh đó, cơng ty đồng thời cũng cần làm tốt công tác quản lý phải thu và hàng tồn kho để tăng cường khả năng thanh toán.
3.2.3.Nâng cao khả năng sinh lời
Để nâng cao khả năng sinh lời, công ty cần thực hiện đồng thời các biện pháp để tác động tới cả doanh thu và chi phí.
Thứ nhất, để tiếp tục nâng cao doanh thu, cơng ty cần duy trì tốt những dịch
vụ đã và đang cung cấp, đồng thời tìm hiểu và phát triển thêm nhiều nguồn sản phẩm mới để thu hút khách hàng. Thêm vào đó là cần tận dụng mọi nguồn thu từ đầu tư tài chính nếu có cơ hội. Bên cạnh đó, cơng ty nên cải thiện hình ảnh nhận diện, tích cực truyền thơng marketing online và offline thơng qua tất cả các kênh, để tiếp cận được nhiều hơn các khách hàng trong và ngoài nước.
Thứ hai, cơng ty cần quản lý tốt chi phí phát sinh để tăng hiệu suất sinh lợi từ
doanh thu. Cơng ty nên lập dự tốn chi phí hàng năm, hàng q, xây dựng dự toán dựa trên các chi phí về nhân cơng. Hơn nữa, cơng ty cần theo dõi chặt chẽ biến động tăng giảm của các khoản chi phí, điều chỉnh và cắt giảm những chi phí khơng mang lại hiệu quả.
3.2.4.Về cơ cấu tài chính
Cơng ty cần cân nhắc để tận dụng được tối đa nguồn lực để tăng doanh thu. Song song với đó, cơng ty cần xây dựng mức dự trữ tiền mặt hợp lý và cụ thể từng thời kỳ, vừa đảm bảo khả năng thanh toán, vừa đảm bảo khả năng sinh lợi của số tiền mặt nhàn rỗi
PHẦN KẾT LUẬN
1 . Kết quả nghiên cứu đã đạt được so với mục tiêu đề ra
Qua nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá kết quả tài chính của cơng ty cổ phần TM&SX Hùng Đại Dương chi nhánh nhà máy khai thác chế biến đá marble Lục Yên” khóa luận đã làm rõ được các nội dung sau các vấn đề lý thuyết cơ bản liên quan kết quả đánh giá,bao gồm đưa ra được thực trạng đồng thời phân tích và đánh giá tại công ty cổ phần TM&SX Hùng Đại Dương chi nhánh nhà máy khai thác chế biến đá marble Lục Yên. Theo đó khóa luận đã chỉ ra được những hạn chế cịn tồn đọng cũng như nêu ra nguyên nhân của những hạn chế đó trong kết quả tài chính của cơng ty cổ phần TM&SX Hùng Đại Dương chi nhánh nhà máy khai thác chế