Các yếu tố ảnh hưởng đến mạng lưới kênh phân phối

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) cải tiên mạng lƣới kênh phân phối cho sản phẩm điện máy công nghiệp của công ty TNHH thiết bị điện máy tuấn dũng trên thị trƣờng hà nội (Trang 25)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

1.2.1 .Vai trò của mạng lưới kênh phân phối trong doanh nghiệp

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mạng lưới kênh phân phối

1.4.1. Yếu tố bên trongNguồn nhân lực Nguồn nhân lực

Nhân lực là yếu tố quyết định đến quá trình quản lý, phân phối sản phẩm , bởi để có một mạng lưới phân phối hồn chỉnh cần phải có chiến lược và kế hoạch cụ thể; điều này khơng tự nhiên có mà phải dựa vào trình độ quản lý và năng

lực đội ngũ cấp cao trong công ty, từ ban giám đốc đến đội ngũ cán bộ quản lý tại doanh nghiệp và nhân viên doanh nghiệp đó. Để doanh nghiệp có một mạng lưới phân phối hoạt động hiệu quả, doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên sáng tạo, có trình độ chun mơn, sự hiểu biết về thị trường, nhu cầu khách hàng để từ đó đem đến những đóng góp, ý kiến để cải tiến mạng lưới phân phối

Nguồn tài chính

Tình hình tài chính tại doanh nghiệp là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một mạng lưới kênh phân phối hoàn thiện. Bởi doanh nghiệp ln phải cân nhắc giữa chi phí xây dựng mạng lưới và tình hình nguồn vốn hiện có tại doanh nghiệp nhằm đầu tư xấy dựng một cách phù hợp cũng như tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc lựa chọn kho, nếu xây dựng kho riêng thì cần có nguồn vốn đầu tư vào

mặt bằng, trang thiết bị, cơ sở vật chất... thuê các dịch vụ vận tải uy tín cũng như mở rộng được thì trường bán lẻ hơn.

Chiến lược phát triển của công ty

Công ty nào cũng sẽ có những mục tiêu, chiến lược mở rộng mạng lưới kênh phân phối trong tương lai, các công ty sẽ đặt ra mục tiêu để từ đó tiến hành thực hiện. Chính vì vậy, tùy vào chiến lược đưa ra mà cơng ty sẽ có những kế hoạch để mở rộng mạng lưới kho hay thay đổi hệ thống vận tải, thay đổi tuyến đường vận chuyển cho phù hợp cũng như mở rộng mạng lưới bán lẻ ra không chỉ một thị trường mà mở rộng ra các thị trường lớn trong nước hay cả nước ngoài.

1.4.2. Yếu tố bên ngoàiYếu tố luật phápYếu tố luật pháp

 Các u tố về luật pháp, chính phủ và tình hình kinh tế ln là nhân tố nhạy cảm tác động đến mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân và trong đó có mạng lưới kênh phân phối.

+ Tình hình chính trị , pháp luật trong nước: Trong nền kinh tế chính phủ có vai trị rất quan trọng. Khi lượng tiêu dùng của chính phủ lớn và ổn định có nghĩa là tình hình kinh tế đang phát triển ổn đinh do đó tạo điều kiện cho sự phát triển về mạng lưới vận tải hay việc tổ chức mạng lưới kênh phân phối sẽ được hiệu quả hơn.

+ Tình hình chính trị, pháp luật nước ngồi: Thị trường quốc tế ln là thị trường khó tính và đầy trở ngại. Bao gồm những tiêu chuẩn về hàng hóa, an tồn thực phẩm .. được quản lý chặt chẽ. Chính vì vậy, những doanh nghiệp có ý định mở rộng mạng lưới kênh phân phối tại nước ngồi phải có hiểu biết rõ về luật pháp và chính trị nước đó để tránh các vấn đề gây ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Tình hình kinh tế - xã hội

 Thực trạng nền kinh tê và xu hướng trong tương lai có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mạng lưới phân phối. Tốc độ tăng trưởng khác nhau của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của người tiêu dùng mà chỉ tiêu tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả mạng lưới phân phối.

 Mạng lưới kênh phân phối là công cụ để cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi kinh tê sa sút, suy thối dẫn đến giảm chi phí cho tiêu dùng đồng thời làm tăng đối thủ cạnh tranh cho doanh nghiệp vì vậy mạng lưới kênh phân phối của doanh nghiệp phải được cải tiến, sáng tạo hơn nữa. Bên cạnh đó, lạm phát cao thì việc kiểm sốt giá và sức mua của người tiêu dùng cũng khó khăn hơn. Vì vậy, mạng lưới kênh phân phối hoạt động tốt và hiệu quả chỉ khi hàng hóa được tiêu dùng một cách ổn định và đáp ứng nhanh khi lượng cầu trên thị trường thay đổi.

Chủng loại sản phẩm

 Với những loại sản phẩm, hàng hóa khác nhau sẽ có cách bảo quản, lưu trữ khác nhau. Tùy vào đặc tính của từng loại hàng hóa mà doanh nghiệp sẽ có cách bố trí xấy dựng mạng lưới kho, vận tải hay mạng lưới bán lẻ phù hợp. Với những sản phẩm có thời gian lưu trữ và hạn sử dụng khơng được lâu thì phải địi hỏi phân phối nhanh chóng, kịp thời. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải xây dưng mạng lưới kênh phân phối phù hợp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng mà không gây thiệt hại cho công ty.

Cơ sở hạ tầng

 Mạng lưới giao thơng gây ảnh hưởng trực tiếp tới q trình vận chuyển hàng hóa tới tay khách hàng. Điều kiện cơ sở hạ tầng bao gồm: hệ thống vận tải, công nghệ thông tin, đường xá...., cơ sở hạ tầng tốt là điều kiện thuận lợi anh tồn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian trong quá trình vận chuyển đồng thời đảm bảo q trình cung ứng hàng hóa được thuận tiện và nhanh chóng hơn.

Đối thủ cạnh tranh

 Bên cạnh việc tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng các doanh nghiệp luôn cần phải quan tâm đến đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu xem trong mạng lưới kênh phân phối của họ đã có những gì để từ đó tìm ra giải pháp, chiến lược để cải tiến mạng lưới kênh phân phối cơng ty mình. Một doanh nghiệp có mạng lưới kênh phân phối tốt hơn, hồn thiện hơn sẽ góp phần gia tăng sự tiếp cận của khách hàng đến với sản phẩm cơng ty đó nhanh hơn. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải ln đưa ra các chiến lược cải tiến mạng lưới kênh phân phối mà đối thủ cạnh tranh chưa áp dụng hay đã áp dụng nhưng chưa được hồn chỉnh, từ đó sẽ nâng cao được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như giúp doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THIẾT BỊ ĐIỆN MÁY CÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT

BỊ ĐIỆN MÁY TUẤN DŨNG TẠI THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 2.1. Tổng quan về công ty

2.1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH thiết bị điện máy Tuấn Dũng

Công ty TNHH thiết bị điện máy Tuấn Dũng được thành lập theo quyết định của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội. Đăng ký lần đầu vào ngày 03/04/2013, đăng ký thay đổi lần thứ 3 vào ngày 14/12/2015, ngày hoạt động: 02/04/2013. Là một công ty chuyên cung cấp các sản phẩm điện máy công nghiệp và linh phụ kiện công nghiệp.

Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CƠNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN MÁY TUẤN DŨNG,tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TUAN DUNG ELECTRIC EQUIPMENT COMPANY LIMITED, tên giao dịch: TUAN DUNG ELECTRIC EQUIPMENT CO, LTD

Địa chỉ trụ sở chính: Số 9, ngách 41, ngõ 207, phố Bùi Xương Trạch, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam, mã số thuế: 0106141956, điện thoại: 0906.232.322, cơng ty có số vốn điều lệ: 6.000.000.000 đồng

Mặc dù là một doanh nghiệp mới được hình thành tính tới thời điểm hiện tại là 5 năm nhưng cơng ty TNHH thiết bị điện máy Tuấn Dũng đã và đang dần khẳng định được tên tuổi và uy tín của mình trên thị trường, trở thành một cơng ty đáng tin cậy trong việc cung cấp các sản phẩm điện máy như: máy nén khí , đầu máy phun xịt, máy xay đa năng thực phẩm, súng phun các loại.... và một số máy móc, linh phụ kiện khác.Hiện cơng ty có trụ sở đặt tại Hà Nội và mạng lưới phân phối chủ yếu là tại thị trường Hà Nội . Sản phẩm, dịch vụ của công ty luôn được khách hàng, thị trường tin tưởng đón nhận và đánh giá cao về chất lượng,sự uy tín trong q trình phục vụ, cung ứng hàng hóa đến khách hàng.

Trong tương lai cơng ty ln mong muốn được mở rộng quy mô, hợp tác và liên doanh với các đối tác mạnh trong nước cũng như ngoài nước nhằm phát triển và xây dựng lịng tin, sự tín nhiệm của khách hàng cũng như có thể cạnh tranh được với các đối thủ mạnh khác, góp phần đưa Điện máy Tuấn Dũng trở thành một trong những thương hiệu cung cấp máy móc hàng đầu Việt Nam.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH thiết bị điện máy Tuấn Dũng

2.1.2.1. Chức năng

Chức năng chính của cơng ty là chun bán bn, cung cấp máy móc thiết bị và phụ tùng điện máy, sản phẩm máy nén khí, đầu máy phun xịt, máy xay đa năng thực

phẩm, súng phun các loại....; phụ kiện và linh phụ kiện của máy nén khí, đầu máy phun xịt... Và các dịch vụ bảo hành – bảo trì, thay thế linh kiện sản phẩm.

Để có thể hoạt động tốt và đứng vững trên thị trường, công ty luôn cố gắng cung cấp những sản phẩm chất lượng và đem đến sự thỏa mãn về yêu cầu của khách hàng đưa ra. Đó chính là yếu tố giúp cơng ty ngày càng có chỗ đứng trên thị trường cũng như đạt được sự tin tưởng của khách hàng trong việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

Là công ty chuyên cung cấp các máy móc thiết bị cơng nghiệp, vì vậy nhiệm vụ chung của công ty là:

- Công ty cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, bảo hành sửa chữa nhằm mang đến sự hài lịng cho khách hàng, ln cập nhật nhu cầu của của người tiêu dùng, của thị trường nhằm nắm bắt cơ hội cạnh tranh trên thị trường.

- Mang đến cho người lao động những cơng cụ, máy móc tốt về tính năng, an tồn khi sử dụng, có độ bền cao và giá cả hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho khách hàng.

- Công ty luôn cố gắng mở rộng quy mô và khả năng tiêu thụ trên thị trường. Liên tục hoàn thiện và đổi mới các chiến lược kinh doanh đảm bảo hồn thành mục tiêu cơng ty đề ra.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức, quản lý của công ty

( Nguồn phịng Tài chính – Kế tốn)

Giám đốc

Phịng Kinh Doanh Phịng Tài Chính –

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Giám đốc: Quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, đưa ra và phê

duyệt các chiến lược kinh doanh cho công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của cơng ty.

Phịng tài chính- kế tốn:

 Chịu trách nhiệm tồn bộ thu chi tài chính của cơng ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động khen thưởng, mua máy móc, thiết bị... và lập phiếu thu chi cho tất cả các chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của công ty.

 Lập báo cáo kế tốn hàng tháng, hàng q, hàng năm để trình Ban giám đốc.  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính cho ban giám đốc.  Quản lý và theo dõi các thay đổi về mặt nhân sư và lập báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự.

 Thực hiện cơng tác thanh tốn tiền lương, tiền thưởng và các chính sách cho người lao động. Theo dõi q trình chuyển tiền thanh tốn của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết tốn cơng nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lưu trữ các chứng từ có liên quan đến việc giao nhận.

Phịng kinh doanh:

 Tham mưu, giúp việc cho giám đốc về công tác bán các sản phẩm của công ty.  Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho công ty. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác marketing trong từng thời điểm.

 Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng đồng thời tìm kiếm khách hàng tiềm năng cho cơng ty.

 Chịu trách nhiệm trước giám đốc trong phạm vi các nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.

Phòng nghiên cứu và phát triển:

 Nghiên cứu, khảo sát nhu cầu thị trường, phát triển sản phẩm.

 Tổ chức các hoạt động phát triển sản phẩm bao gồm: xây dựng ý tưởng, lập kê hoạch triển khai, thử nghiệm dự án.

 Tham mưu và tư vấn, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao quyền sở hữu.. đồng thời quản lý các dự án đầu tư và phát triển của công ty cũng như quản lý về các vấn đề về thương hiệu của cơng ty.

 Tìm kiếm các đối tác hợp tác kinh doanh trong và ngoài nước và tiến hành hợp tác liên kết nghiên cứu khoa học công nghệ với các doanh nghiệp khác để theo kịp nhu cầu và sự phát triển của khoa học công nghệ.

2.2. Một số nguồn nhân lực của công ty

2.2.1. Nguồn nhân lực

Là một cơng ty có qui mơ khơng q lớn, nhưng nguồn nhân lực trong cơng ty đều là những người có trình độ, có năng lực chun mơn để có thể hồn thành tốt công việc của từng bộ phận. Cụ thể:

Lao động quản lý, văn phịng:

+ 60% trình độ Đại học, 30% trình độ Cao đẳng và 10% trình độ Trung cấp

60% 30%

10%

trình độ đại học trình độ cao đẳng trình độ trung cấp

Hình 2.2: Biểu đồ trình độ lao động, văn phịng tại cơng ty

(Nguồn phịng Tài chính – Kế tốn)

Nhân viên bán hàng: + 70% trình độ 12/12 + 30% trình độ trung cấp

70% 30%

Tình độ 12/12 Trình độ trung cấp

Hình 2.3: Biểu đồ trình độ nhân viên cơng ty

( Nguồn phịng Tài chính – Kế tốn)

Qua số liệu trên của cơng ty cho thấy năng lực trình độ lao động của cơng ty là tương dối cao, có tiềm năng phát triển lâu dài. Việc liên tục đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn của nguồn nhân lực trong cơng ty sẽ giúp cơng ty có thể phát triển hơn nữa và đạt được nhiều thành công trong tương lai.

2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thiết bị điện máy Tuấn Dũng Dũng

Dựa vào số liệu thu thập được qua phịng tài chính – kế tốn, cũng như q trình tìm hiểu phân tích số liệu của cơng ty. Từ đó thu được bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2015 – 2017 như sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2015-2017

Đơn vị: đồng

STT Năm

Chỉ Tiêu Mã 2015 2016 2017

1

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 2.237.981.545 4.023.058.182 4.425.364.000 2 Gía vốn hàng bán 11 1.966.191.451 3.832.988.860 4.216.287.746 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20=10-11) 20 271.790.094 190.069.322 209.076.254 4 Doanh thu hoạt động

tài chính

21

486.128 582.032 640.235

5 Chi phí tài chính 22 6.919.512 15.670.982 17.238.080 6 Chi phí quản lý kinh

doanh

23

272.626.501 478.184.073 526.002.480

7

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20+21-22-23)

30

(7.269.791) (303.203.701) (333.524.071) 8 Lợi nhuận khác 40 (2.000.000) (2.500.000) (2.750.000) 9

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50 = 30+40)

50

(9.269.791) (305.703.701) (336.274.071) 10 Chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp

51

0 0 0

11 Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 60 (9.269.791) (305.703.701) (336.274.071) ( Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Tốn)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, trong 3 năm q tình hình kinh doanh của cơng ty về doanh thu có sự thay đổi và biến động. Cụ thể tốc độ tăng trưởng theo doanh thu năm 2016 tăng 179,76% so với năm 2015; và năm 2017 thì doanh thu tăng 110% so sới năm 2016; chứng tỏ tốc độ tăng trưởng doanh thu có tính ổn định và sự tăng trưởng vẫn chưa cao.

Xét về chi phí dành cho hoạt động kinh doanh tăng theo các năm. Cơng ty đã đầu tư thêm máy móc, thiết bị và linh phụ kiện nhằm tăng mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Xét về lợi nhuận sau thuế, trong 3 năm cơng ty đều trong tình trạng thua lỗ. Cụ thể năm 2016 công ty lỗ 296.433.910 đồng so với năm 2015; cịn năm 2017 cơng ty tiếp tục

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) cải tiên mạng lƣới kênh phân phối cho sản phẩm điện máy công nghiệp của công ty TNHH thiết bị điện máy tuấn dũng trên thị trƣờng hà nội (Trang 25)