Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) LĐ gián tiếp 30 15 LĐ trực tiếp 170 85 Tổng cộng 200 100 Các bộ phận mà tôi đã phỏng vấn gồm:
- 30 lao động gián tiếp gồm: Phịng nhân sự, phịng kế tốn- vật tư, phịng sản xuất, phòng KCS, phòng kinh doanh.
- 170 lao động trực tiếp sản xuất gồm: 60 lao động của nhóm cắt bào, 70 lao động của nhóm tinh chế sản phẩm, 40 lao động của nhóm kiểm tra và đóng gói
Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu tài liệu từ phòng nhân sự, phòng kế tốn tại
cơng ty và các tài liệu kham khảo khác.
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Trong quá trình nghiên cứu đã dùng các phương pháp sau :
Phương pháp so sánh: đây là phương pháp được dùng nhiều trong quá trình xử
lý số liệu đã thu thập được, nhằm phấn tích các kết quả kinh doanh, tình hình biến động của số lượng lao động.
Phương pháp thống kê mơ tả: sử dụng để trình bày kết quả thu thập được về
tình hình sản xuất kinh doanh, biến động nhân sự, thông kê cơ cấu nhân sự… Cơng cụ hỗ trợ chính là phần mền Microsoft Excel.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Phân tích tình hình lao động tại cơng ty Đồng Phú
4.1.1. Số lượng lao động
Bảng 4.1 Số Lượng Lao Động của Công Ty Qua Các Năm 2009 và 2010
ĐVT: người Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 ± ∆ KH năm 2011 LĐ chính thức 633 620 - 13 660 LĐ mùa vụ 48 46 -2 70 Tổng 681 666 - 15 730 (Nguồn: Phòng Nhân Sự)
Hình 4.1. Biểu Đồ Số Lượng Lao Động của Công Ty Qua Các Năm 2009- 2010 633 48 681 620 46 666 660 70 730 0 100 200 300 400 500 600 700 800 1 2 3 2009 2010 2011 LĐ có thời hạn LĐ thời vụ Tổng Nhận xét:
* LĐ trong công ty đã giảm từ 681 năm 2009 xuống còn 666 năm 2010, giảm 15 LĐ ( trong đó là 13 LĐ có thời hạn và 3 LĐ mùa vụ). Điều này được giải thích như sau:
- Thứ nhất: Tình hình cạnh tranh nguồn lao động đang diển ra gay gắt, chủ yếu sự thay đổi này đến từ lao động phổ thông. LĐ phổ thông chủ yếu của công ty đến từ các tỉnh miền tây, nhưng hiện nay kinh tế của những tỉnh này dần phát triển và thu hút lao động về lại đại phương
- Thứ hai: Trình độ CM- KT của cơng nhân ngày càng được nâng cao, nên công ty cũng một phần nào đạt được hiệu quả trong sản xuất mà tiết kiệm được một phần chi phí cho những lao động tay nghể thấp…
* Xem bảng số liệu trên ta thấy lao động có thời hạn chiếm đại đa số trong tổng LĐ của cơng ty. Vì đặc thù sản xuất của cơng ty là tương đối ổn định, đầu ra luôn được đảm bảo. Nên việc thuê thêm LĐ mùa vụ cũng không thường xuyên.
* Ta thấy kế hoạch số lao động năm 2011 là 730 lao động, dự kiến tăng thêm 64 lao động. Vì năm 2011 tình hình kinh tế dần đi vào quỹ đạo ổn định, thị trường tiêu
4.1.2. Kết cấu lao động theo trình độ của cơng ty Đồng Phú
Bảng 4.2: Trình Độ Lao Động năm 2010 của Cơng Ty
Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Đại học 4 0.66 Trung cấp 5 0.75 Sơ cấp 35 5.2 Phổ thông 622 93.39 Tổng cộng 666 100 (Nguồn: Phịng Nhân sự)
Hình 4.2 Biểu đồ kết cấu theo trình độ LĐ năm 2010 của cơng ty
1% 1%
5%
93%
Đại học Trung cấp Sơ cấp Phổ thông
Nhận xét: Tỷ lệ lao động của cơng ty có trình độ đại học chiếm rất ít trong tổng số
(0.66%), lao động có trình độ trung cấp cũng chỉ có ( 0.75%) cịn đại đa số lao động trình độ phổ thơng ( 93.39 %)
Vì đặc thù của cơng ty là sản xuất nên LĐ phổ thông chiếm đại đa số 622/666. Chỉ một phần ít có trình độ trung cấp, đại học và trên đại học làm công tác quản lý. Với những công việc chỉ địi hỏi sức lao động và một ít kỹ năng thì việc tập trung sử dụng LĐ phổ thơng cũng giúp cơng ty tiết kiệm được chi phí, một phần giúp giảm giá sản phẩm cạnh tranh trên thị trường.
Hiện tại, cơng ty cũng đang dần nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý cơng ty, vì mục tiêu sắp tới của cơng ty là mở rộng thì trường ra nước ngồi thì địi hỏi phải có một lực lượng quản lý có trình độ về ngoại ngữ, vi tính và các kiến thức và kỹ năng về ngành nghề để bước đầu tìm hiểu thêm và tìm kiếm đối tác tiềm năng cho cơng ty. Bên cạnh đó phải am hiểu về các thao tác xuất hàng, làm việc với hải quan, các cơ quan giám định chất lượng..thì địi hỏi phải có một số kỹ năng mềm cần thiết.
4.1.3. Kết cấu lao động theo giới tính của cơng ty Đồng Phú
Bảng 4.3: Số Lượng và kết cấu lao động theo giới tính năm 2010 của cơng ty Đồng Phú Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 311 46.7 Nữ 355 53.3 Tổng 666 100 (Nguồn: Phịng Nhân sự)
Hình 4.3. Biểu Đồ kết cấu lao động theo giới tính năm 2010 trong cơng ty Đồng Phú
47% 53%
Nam Nữ
Nhận xét: Tỷ lệ lao động theo giới tính của cơng ty khá cân đối, có chênh lệch
nhưng khơng q nhiều. LĐ nữ chiếm nhiều hơn (53.3 %), LĐ nam chiếm ít hơn (46.7 %)
LĐ nữ chiếm nhiều hơn LĐ nam ( nữ là 355 cịn nam là 311) nhưng cũng khơng q chênh lệch nhau. Mặc dù là cộng ty sản xuất nhưng theo mô tả công đoạn sản xuất ta thấy được rằng công việc không phải quá năng nhọc mà chủ yếu đòi hỏi khéo tay nên việc LĐ nữ chiếm nhiều như vậy cũng phù hợp với cơng việc.Bên cạnh đó cơng ty cũng đang đầu tư thêm máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất hiện đại hơn nên cũng một phần nào hỗ trợ cho LĐ trong quá trình sản xuất.
4.1.4 Kết cấu lao động theo tính chất cơng việc tại cơng ty Đồng Phú
Bảng 4.4: Số lượng và kết cấu lao động theo tính chất cơng việc năm 2010
của cơng ty:
Tính chất Số lượng Tỷ lệ( %)
Lao động trực tiếp 622 93.39
Lao động gián tiếp 44 6.61
Tổng số lao động 666 100
(Nguồn: Phịng Nhân sự)
Hình 4.4 Biếu đồ kết cấu lao động theo tính chất cơng việc năm 2010 của công ty Đồng Phú
93% 7%
Nhận xét:Lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ rất ít (6.61 %) đây chủ yếu là lực lượng
quản lý trong cơng ty, cịn lại lao động trực tiếp chiếm đa số (93.39 %)
Vì là một Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chủ yếu là lao động chân tay nên lực lượng lao động trực tiếp chiếm số lượng khá lớn trong Công ty với tỷ trọng là 93.39% (2010), là yếu tố quan trọng góp phần vào kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trình độ thành thạo tay nghề của người lao động càng cao sẽ càng góp phần tích cực vào việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và nâng cao chất lượng của sản phẩm,... tạo điều kiện cho việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Còn lại lao động gián tiếp quản lý Công ty chỉ chiếm 6.61 % (2010). Chiếm một tỷ lệ nhỏ trong số lượng lao động trong Cơng ty.
4.2. Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực tại công ty Đồng Phú
4.2.1 Công tác tổ chức chi trả lương tại công ty
a. Những căn cứ để công ty thực hiện việc chi trả lương
Tiền lương chi trả cho cán bộ công nhân viên tại công ty sẽ căn cứ chủ yếu vào những quy định sau:
- Căn cứ Bộ Luật Lao Động của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 05/07/1994 & Luật Lao Động sửa đổi, bổ sung ban hành năm 2002, 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao Động do Chính Phủ ban hành.
-Căn cứ vào sự mở rộng, phát triển của doanh nghiệp & tình hình thực tế sử dụng lao động.
- Căn cứ vào thỏa ước lao động tập thể, ký kết hợp đồng theo luật lao động. - Công ty tiến hành trả lương cho cán bộ công nhân viên phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của mình.
b. Nguyên tắc trả lương:
Tất cả người lao động trong Cty được hưởng một suất cơm giữa ca.Trường hợp làm thêm giờ cứ 3 giờ làm thêm được hưởng 1 suất ăn giữa ca.
c. Cơ sở tính lương và phương pháp trả lương:
- Nhân viên, cán bộ quản lý được trả lương tháng theo hợp đồng lao động. - Công nhân được trả lương theo ca (qui đổi ra ngày làm việc: một ca = 8 giờ).
+ Đối với công nhân làm việc trên 12 tháng được trả lương theo mức thâm niên cộng với phụ cấp (nếu có).
+ Đối với Cơng nhân mới vào làm, công nhân đang thời gian thử việc, Công nhân lao động theo hợp đồng thời vụ Công ty trả 53.000đồng/ca/8 giờ.
Tiền lương, các phúc lợi xã hội và điều kiện làm việc do Công ty trả không được thấp hơn mức mà người lao động của các Công ty tương ứng trong nước liên quan nhận được.
Tất cả người lao động trong Công ty được xét tăng lương mỗi năm một lần vào tháng 3 Dương lịch hàng năm.Mức tăng tùy theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng năm. Ban giám đốc sẽ có quyết định nhưng tối đa không vượt quá 10% quỹ lương thực tế.
* Người lao động làm thêm giờ được trả lương như sau :
- Vào ngày thường : Được trả lương ít nhất bằng 150% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường;
- Vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ : Được trả lương ít nhất bằng 200% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Nếu người lao động được nghỉ bù những giờ làm việc thêm thì Cơng ty phải trả tiền chênh lệch so với tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.Việc làm thêm giờ Cty sẽ thông báo trước cho người lao động biết.
* Người lao động làm việc vào ban đêm(theo qui định tại điều 70 Luật lao động) lương được trả thêm như sau :
Mức ít nhất bằng 35% mức lương bình thường áp dụng cho trường hợp làm việc liên tục vào ban đêm từ 8 ngày trở lên trong tháng khơng phân biệt hình thức trả lương.
Mức ít nhất bằng 30% mức lương bình thường áp dụng cho trường hợp làm ban đêm cịn lại khơng phân biệt hình thức trả lương.
Bảng 4.5: Thu Nhập Bình Quân của Người Lao Động qua Các Năm 2009-2010 2010
ĐVT:Đồng/người
Năm Thu nhập bình quân
Trực tiếp Gián tiếp
2009 1500000 4500000
2010 1800000 6000000
(Nguồn: Phịng Kế tốn- Vật tư)
Nhận xét: Có thể thấy tiền lương chính là động lực quan trọng nhất, rõ ràng nhất của công ty dành cho người LĐ. Khi nhận một cơng việc mới thì có lẽ một trong những quan tâm hàng đầu đó là tiền lương, nếu tiền lương có thể đảm bảo được cuộc sống của người LĐ thì xem như công ty đã thành công một nữa trong công tác tuyển dụng.
Việc trả lương 2 lần một tháng như cơng ty cũng giúp LĐ có tiền xoay sở tức thì với những nhu cầu cá nhân. Vì LĐ trong cơng ty chủ yếu là LĐ phổ thông từ các tỉnh khác đến nên vấn đề về nhà trọ, tiền ăn, tiền gởi về cho gia đình là mối quan tâm, hiểu được những vấn đề đó của người LĐ nên chính sách trả lương của cơng ty tương đối linh hoat.
Vì trình độ của LĐ trong cơng ty chủ yếu không cao nên việc trả lương trực tiếp cũng rất tiện lợi, LĐ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng thẻ, nếu khu vực khơng có nhiều máy rút tiền thì hàng tháng đến ngày nhận lương sẽ rất phiền phức
công ty cũng cần đào tạo cho người lao động sử dụng thẻ và hiểu hết những thuận lợi khi sử dụng thẻ.
Tình hình trả lương tăng ca cho người LĐ trong cơng ty như vậy cũng khá hiệu quả trong việc kích thích lao động làm thêm. Vì có một phần lớn lao động muốn tận
dụng thời gian nhàn rỗi để kiếm thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống nhưng quy định chung là không được tăng ca quá nhiều mà phải đảm bảo sức khỏe và sự an toàn cho người lao động.
Đánh giá mức thu nhập của người lao động:
Hình 4.5. Đánh Giá của Người Lao Động về Thu Nhập Hiện Tại
5% 14% 62% 13% 6% Rất hài lòng Hài lòng Tạm chấp nhận Thấp Rất thấp (Nguồn: ĐTTT- TTTH)
Nhận xét: Đánh giá của người LĐ của công ty Đồng Phú về thu nhập hiện tại có
thể chia ra 3 nhóm:
Nhóm hài lịng: Trong đó có 5% là rất hài lịng, 14% là hài lịng. Với kết quả đó ta có thể nhìn nhận nhóm lao động này đa số là lao động gián tiếp, những người trong ban quản lý được ưu đãi nhiều mặt từ vật chất đến tinh thần. Với mức thu nhập đó họ có thể đảm bảo cuộc sống khá đầy đủ. Và quan trọng là họ thấy với cơng việc như vậy thì mức thu nhập đó là phù hợp.
Nhóm tạm chấp nhận: chiếm đại đa số lao động trong công ty 62%. Từ kết quả đó ta thấy được nhóm này tạm thời chấp nhận mức thu nhập đó và có thể gắn bó với cơng việc một thời gian nhất định nào đó
Nhóm khơng hài lịng: Trong đó cho rằng thu nhập thấp là 13% và rất thấp là 6%. Nhóm này chiếm tổng cộng là 19%, họ đánh giá như vậy có thể do trước đây họ từng làm việc ỡ những nơi khác có mức thu nhập bằng hoặc thậm chí cao hơn tại cơng ty Đồng phú, nhưng cũng có thể họ cho rằng so với cơng việc như vậy thì mức thu nhập không phù hợp, không đảm bảo đủ cho các nhu cầu trong cuộc sống cá nhân của họ
4.2.2 Chính sách thưởng- phạt :
a) Thưởng định kỳ :
Mức thưởng sẽ tùy vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, và những quy định riêng của công ty.
Thưởng vào những ngày lễ lớn:
- Tết dương lịch 01/01 dương lịch. - Ngày chiến thắng 30/04 dương lịch. - Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10.3 âm lịch. - Ngày Quốc tế lao động 01/05 dương lịch. - Ngày quốc khánh 02/09 dương lịch.
Nhận xét: Với chính sách tiền thưởng định kỳ đã cho ta thấy sự quan tâm của
công ty đối với đời sống của người lao động. Nhưng chính sách đó chỉ áp dụng cho LĐ gián tiếp, chứ không được áp dụng rộng rãi đối với LĐ trực tiếp. Vìvậy cơng ty nên cố gắng trích một phần kinh phí thưởng cho bộ phận lao động trực tiếp của cơng ty. Bên cạnh đó thì cơng ty cũng nên thưởng thêm vào một số ngày lễ khác như:
- Ngày quốc tế phụ nữ 08/03 - Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10
Mức thưởng cuối năm sẽ căn cứ vào hiệu quả đóng góp, thời gian làm việc và ý thức chấp hành kỷ luật của người lao động đối với Cty.
Mức tiền thưởng cuối năm sẽ căn cứ vào thực trạng kinh doanh của Cty để phát thưởng nhưng không thấp hơn 1 tháng lương ( lương tháng 13)
Trường hợp Công ty làm ăn thua lỗ.Ban giám đốc sẽ nghiên cứu bàn bạc với Ban chấp hành Cơng đồn để có mức thưởng phù hợp.
Ngồi ra Cơng ty sẽ phát thưởng cho các trường hợp sau : Đề ra phương pháp cải tiến sản xuất mang lại hiệu quả tốt, tiết kiệm được nguyên liệu làm tăng năng suất lao động;Linh động giải quyết sự cố, ngăn chặn giảm được nhứng thiệt hại cho Cơng ty; Có kiến nghị cải tiến phương pháp quản lý mang lại hiệu quả; Siêng năng, chuyên cần chịu khó học hỏi…Cty sẽ có mức thưởng cụ thể .
Nhận xét: Tiền thưởng cuối năm của công ty dành cho người lao động chủ yếu là
lương tháng 13. Đó là mức tối thiểu mà người lao động nhận được. Tuy nhiên để kích thích hơn nữa thì cơng ty nên đưa thêm vào tiền thưởng cuối năm một khoảng % nào đó trên lợi nhuận của cơng ty cho người lao động. Để họ thấy mình có trách nhiệm hơn với doanh thu, lợi nhuận của cơng ty mà từ đó sẽ tiết kiệm trong q trình sản xuất, khơng ngừng học hỏi, nâng cao năng suất lao động.