Cơ cấu tổ chức của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh một số sản phẩm của công ty cổ phần dinh dưỡng hồng hà tại tỉnh hà nam (Trang 43)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN III : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà là một doanh nghiệp tư nhân dưới dạng công ty cổ phần. Do đó cơ cấu tổ chức của cơng ty phù hợp với cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp cổ phần đứng đầu là hội đồng quản trị. Đây là mơ hình tổ chức dạng mạng lưới.

Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty

(Nguồn: Phịng kinh doanh của cơng ty)

Hội đồng quản trị

Phòng

thu mua kỹ thuậtPhòng sản xuấtPhịng Phịng kế tốn Tổng

giám đốc

Phịng

kinh doanh chính nhân sựPhịng hành

Thị trường tiêu thụ SP

Mơ hình:

+ Hội đồng quản trị (Chủ tịch hội đồng quản trị).

+ Giám đốc công ty: Thực hiện chức năng quản lý, giám sát, hoạch định chiến lược và điều hành chung mọi hoạt động của công ty tlợn pháp luật. Tổng Giám Đốc là người đại diện hợp pháp của công ty trước pháp luật về các giao dịch, quan hệ trong q trình điều hành cơng ty. Tổng giám đốc có quyền quyết định các hoạt động hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các phương án đầu tư phát triển. Ký kết các văn bản báo cáo, hợp đồng, chứng từ của công ty phù hợp với pháp luật. Các chi phí cho quảng cáo, tiếp thị, tiếp tân, khuyến mại, chi phí giao dịch đối ngoại và các khoản chi phí khác khơng có chứng từ tlợn quy định, có giấy đề nghị thanh tốn thì tổng giám đốc duyệt chi mới được thanh tốn. Tổng giám đốc có quyền lựa chọn, bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức danh giám đốc, trưởng, phó phịng, ban, trạm. Tổng giám đốc ký hợp đồng lao động, tuyển dụng lao động, nâng lương, hạ bậc, điều động lao động trong công ty.....

Giúp việc cho tổng giám đốc có 3 giám đốc: Giám đốc kinh doanh, giám đốc sản xuất, giám đốc điều hành. Có quyền điều hành, quản lý các phịng ban của mình tương ứng.

+ Các phịng chức năng gồm:

- Phịng hành chính nhân sự gồm bộ phận hành chính nhân sự và bộ phận bảo vệ trị an.

- Phịng kế tốn tài chính bao gồm bộ phận bán hàng và bộ phận hạch tốn kế tốn.

- Phịng thu mua nguyên liệu gồm phòng thu mua, bộ phận kho và cơng tác quản lý kho.

- Phịng kỹ thuật gồm bộ phận phân tích ( là cơng thức, chế tạo cơng thức), và bộ phận KCS.

- Phịng kinh doanh gồm bộ phận thống kê, các vùng kinh doanh, vùng thị trường, các đại lý và trang trại.

- Phòng sản xuất gồm bộ phận trộn, bộ phận ép viên, bộ phận cơ khí, tổ nồi hơi, bộ phận đổ nguyên liệu và tổ giao ban.

3.1.3 Tình hình lao động của cơng ty

Hiện tại cơng ty cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà có tổng số lao động là 281 lao động trong đó nữ có 44 người chiếm 15.6% nam có 237 người chiếm 84.4%. Trong đó trình độ của cán bộ cơng nhân viên như sau:

+ Trình độ đại học: 28 (Nữ 11, Nam 17) chiếm 10% + Trình độ cao đẳng: 29 (Nữ 8, Nam 21) chiếm 10% + Trình độ trung cấp: 16 (Nữ 3, Nam 13) chiếm 6% + Công nhân kỹ thuật: 18 (Nữ 0, Nam 18) chiếm 6% + Chứng chỉ: 7 (Nữ 0, Nam 7) chiếm 2%

+ Lao động phổ thông: 183 (Nữ 22, Nam 161) chiếm 66%

Hình 3.2 Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ

9.96 10.32 5.69 6.41 2.49 65.12 Đại học Cao đẳng Trung cấp

Cơng nhân kỹ thuật Chứng chỉ

Lao động phổ thông

Về công tác nhân sự 100% lao động làm việc tại công ty được ký hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật dưới các hình thức:

Hình thức này chủ yếu được áp dụng đối với các nhân viên kỹ thuật, nhân viên kinh doanh đã phục vụ lâu năm trong công ty. Đây là nguồn lao động ổn định của công ty và là những nhân viên có trình độ cao đẳng, đại học đã xác định làm việc trong cơng ty lâu dài.

- Hợp đồng có thời hạn đến 36 tháng

Hình thức này chủ yếu được áp dụng đối với các công nhân làm việc trực tiếp ở các dây chuyền sản xuất, các nhân viên điều hành, quản lý các dây chuyền sản xuất. Những người này có trình độ trung cấp hoặc đã qua các trung tâm dạy nghề.

- Lao động thời vụ

Về tính chất lao động thời vụ của cơng ty không ổn định. Hầu hết những người thuộc lao động phổ thông chỉ làm việc mang tính chất làm thêm, kiếm thêm thu nhập. Nguyên nhân lớn nhất là do yếu tố thị trường cạnh tranh về lao động. Công ty sản xuất tại khu công nghiệp nên thị trường cạnh tranh về lao động là khá khó khăn, các doanh nghiệp tận dụng lực lượng lao động đông đảo của các hộ nông dân tại các xã xung quanh khu công nghiệp. Ngồi ra cịn do nhu cầu cần nhưng nhận thức của người lao động đặc biệt là lao động phổ thông làm theo thời vụ do nơng nghiệp vẫn là nghề chính của họ.

3.1.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty

Tài chính vốn là yếu tố quan trọng, là cơ sở nền tảng để các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hướng tới lợi nhuận cao nhất có thể, là cơ sở mở rộng quy mô, tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ. Thực trạng tình hình tài chính có vai trị quan trọng trong q trình chuẩn bị thơng tin trong xây dựng các chiến lược, mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong những năm qua, tổng tài sản và doanh thu của cơng ty đều có xu hướng tăng. Tổng tài sản của công ty năm 2009 là 258,617 tỷ đồng tăng 60%

so với năm 2008, tốc độ tăng của năm 2010 có giảm so với năm 2009 với tổng tài sản của công ty là 315,391 tỷ đồng tăng 21%. Số tài sản tăng lên này chủ yếu là do đầu tư thêm của nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay ngân hàng. Qua đó cho thấy các nhà đầu tư đã thấy được tiềm lực phát triển của công ty và tiến hành đầu tư vào công ty để mở rộng và phát triển sản xuất. Nguồn vốn của công ty liên tục được bổ sung thêm, điều đó góp phần tạo điều kiện rất lớn cho công ty trong quá trình cạnh tranh sản phẩm trên thị trường. Hiện nay đã có 2 nhà đầu tư tư nhân đang đầu tư 1 dây chuyền sản xuất nhập khẩu từ Hà Lan với tổng trị giá lên đến 2 triệu USD. Đây là dây chuyền sản xuất TACN hiện đại nhất hiện nay với công suất đạt 50.000 tấn/ tháng.

Khả năng thanh tốn của cơng ty qua số liệu thống kê 3 năm qua cho thấy đều lớn hơn 1. Qua đó nhận thấy khả năng thanh tốn của công ty với các khoản nợ đến hạn phải trả là khá lớn, chỉ số này ít biến động và tương đối ổn định. Các khoản nợ phải trả của cơng ty đang ở mức an tồn, có khả năng thanh tốn cao.

Số vịng quay tài sản qua số liệu 3 năm cho thấy con số này liên tục giảm, năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0,48. Hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty đang có xu hướng kém hiệu quả, tuy nhiên ban lãnh đạo cơng ty đã có những chính sách quản lý phù hợp để khắc phục tình trạng trên.Thể hiện là năm 2010 số vịng quay tài sản khơng giảm mạnh như năm 2009 nữa. Trong thời gian tới, công ty cần điều chỉnh cơ cấu quản lý, sử dụng tài sản hợp lý nhằm tận dụng tối đa, tránh tình trạng lãng phí trong sử dụng của cơng, phát huy hiệu quả của tài sản trong công ty.

Theo bảng 3.1 cho thấy tỷ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là khá cao,. Đặc biệt là năm 2010 hệ số nợ của công ty đã lên tới 2,23. Điều này là đáng báo động vì cơng ty quá lệ thuộc vào nguồn vốn vay, cơng ty đã vay nợ nhiều, chi phí vốn cao, đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay khi giá vốn

của các ngân hàng đang tăng cao. Đây là một khó khăn trong các chiến lược về giá nhằm hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của công ty.

Bảng 3.1: Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh(%) 2009 2010 1 Tổng tài sản 161.187 258.617 315.391 160,4 121,9 2 TSLĐ và ĐTNH 98.205 184.141 236.838 187,8 128,4 3 TSCĐ và ĐTDH 62.982 74.203 78.553 117,8 105,8 4 Tổng nguồn vốn 162.187 258.617 315.391 159,4 121,9 5 Nợ phải trả 86.527 163.179 217.892 188,6 133,5 6 Nguồn vốn chủ sở hữu 75.660 95.438 97.499 126,1 102,1 7 Nguồn vốn kinh doanh 75.454 95.438 97.499 126,5 121,2

8 Nguồn khác 206 - - - -

9 Doanh thu 437.857 523.709 815.094 119,6 143,8

10 Lợi nhuận thực hiện 21.110 9.079 163.3 43,0 99,7 Một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty

Khả năng thanh tốn 113,5 113 108,7 99,6 96,2

Hệ số nợ/ Tổng tài sản 0,53 0,63 0,69 118,9 109,5 Hệ số nợ/ Vốn chủ sở hữu 1,14 1,71 2,23 150 130,4

Số vòng quay tài sản 3,14 2,66 2,58 84,7 97

Lợi nhuận/ Tổng tài sản 0,13 0,04 0,03 28,6 75

(Nguồn: Phịng kinh doanh của cơng ty)

Lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty qua 3 năm liên tục giảm do công ty đang nợ nhiều sẽ làm giá vốn tăng, từ đó làm thu nhập của chủ sở hữu giảm. Điều này xảy ra là do công ty đang đầu tư xây dựng thêm 1 nhà máy sản xuất TACN ở tỉnh Bình Định nhằm mở rộng vùng kinh doanh đến các tỉnh miền Nam và xây dựng thêm 1 kho chứa hàng ở miền Trung. Các khoản

đầu tư này của công ty nhằm mở rộng và phát triển thị trường đến các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Nhận xét chung: Tình hình tài chính của cơng ty là tương đối tốt, nguồn tài chính của cơng ty ngày càng mạnh. Tiềm lực, vị thế của công ty đang được khẳng định trên thị trường do hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tuy có hệ số nợ và lợi nhuận của cơng ty những năm gần đây cịn thấp nhưng đây chính là nền tảng để cơng ty có được nguồn vốn mở rộng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường TACN.

3.1.5 Khái quát qui trình chế biến và tiêu thụ sản phẩm TACN của côngty Hồng Hà ty Hồng Hà

- Nguyên liệu sản xuất của công ty

Công ty cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà là một công ty trực thuộc tập đoàn Long Hải (Long Hai Group). Sản phẩm của công ty mang 2 thương hiệu thức ăn chăn nuôi là Cánh buồm đỏ và Maxgro. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại nhập từ Hà Lan. Công suất hiện nay của dây chuyền là 25000 tấn/ tháng. Là một công ty con của tập đồn Long Hải, cơng ty cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà sản xuất chủ yếu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu thông qua tập đồn Long Hải: Ngơ nhập từ Ấn Độ, Thái Lan, Ucraina; đậu tương nhập từ Mỹ, Ấn Độ; lúa mì nhập từ Hà Lan, Mỹ,…. Các nguyên liệu nhập ngoại chủ yếu là các nhóm ngun liệu giàu đạm, giàu khống, giàu vitamin như: bột thịt, bột cá, bột sị, khơ đậu tương, khơ cải, khô dừa, các loại mix và một số nguyên liệu khác để sản xuất thức ăn gia súc

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni thì giá nguyên liệu đầu vào không những là yếu tố cơ bản để quyết định giá thành sản phẩm mà còn ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm, từ đó ảnh hưởng tới thương hiệu. Trong tháng 2/2011 vừa qua do giá cả các mặt hàng trên thị trường đều tăng cao và do tỉ giá hối đoái của đồng USD với VNĐ tăng nên giá của nguyên liệu chế biến TACN cũng tăng theo. Do đó các sản phẩm của cơng ty đã tăng 4- 5 lần, mỗi lần tăng từ 8000- 12000 đồng.

Hình 3.3 Nguyên liệu sản xuất của cơng ty

Do tính bất ổn định của các mặt hàng nông sản nên nguyên liệu của công ty phải được dự trữ tối thiểu là 3 tháng để phục vụ sản xuất. Mặt khác dự trữ nguồn nguyên liệu còn để ổn định giá sản phẩm và đảm bảo sản xuất tránh được những biến động của thị trường nguyên liệu sản xuất TACN trên thế giới.

- Quy trình sản xuất

Hình 3.4 Sơ đồ quy trình sản xuất của cơng ty

Ngun liệu Nghiền Trộn Xilo chứa

Đóng gói Nhập kho

Ngũ cốc

Giàu khống Giàu đạm

Giàu năng lượng

Nhóm ngun liệu Giàu Vitamin Vitamin tổng hợp Vitamin tự nhiên Bột sị, xương,… Động vật Thực vật Củ

Quy trình sản xuất có ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng sản phẩm. Quy trình sản xuất hợp lý sẽ cho sản phẩm có chất lượng tốt, tiết kiệm ngun liệu, giảm chi phí. Từ đó làm giảm giá thành sản phẩm, sản phẩm được bán ra thị trường với chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh. Qua sơ đồ quy trình sản xuất thu gọn của ta thấy cơng ty có quy trình sản xuất khép kín, chặt chẽ với máy móc cơng nghệ hiện đại. Quy trình được được điều hành bởi các cơng nhân kỹ thuật có trình độ dưới sự giám sát của bộ phận KCS. Quy trình sản xuất được mơ tả như sau:

- Bước 1: Xử lí nguyên liệu

Nguyên liệu được bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng nguyên liệu. Các nguyên liệu sau khi được kiểm tra sẽ được phân loại theo công thức chế biến. Các ngun liệu được xử lí ngay ở cơng đoạn này nhằm đảm bảo không mang mầm bệnh dịch gây ảnh hưởng tới vật ni. Sau đó nguyên liệu được đưa vào máy nghiền nguyên liệu.

- Bước 2: Nghiền nguyên liệu

Nguyên liệu được đưa vào máy nghiền nguyên liệu. Các nguyên liệu như khơ đậu, ngơ lúa mì,… được nghiền nhỏ phù hợp với kích thước của TACN. Để đảm bảo nguyên liệu được nghiền đều các nhân viên kỹ thuật cần trực tiếp giám sát bước này. Nguyên liệu được nghiền đều sẽ đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

- Bước 3: Trộn nguyên liệu

Sau khi nguyên liệu được nghiền nhỏ, nguyên liệu sẽ được đưa vào máy trộn. Trong giai đoạn này nguyên liệu được trộn với nước và các nguyên liệu đặc biệt như kháng sinh, vitamin,…. Nhân viên kỹ thuật sẽ tiến hành cân các nguyên liệu để pha trộn các nguyên liệu với nhau theo đúng cơng thức của sản phẩm. Q trình này phải đảm bảo việc cân nguyên liệu chính xác để pha trộn nguyên liệu, đồng thời cần đảm bảo các nguyên liệu được trộn đều với

nhau và với các nguyên liệu đặc biệt. Sau khi pha trộn, nguyên liệu sẽ được đưa vào các xilo chứa.

- Bước 4: Xấy khơ, định hình sản phẩm

Nguyên liệu trong bước này sẽ được đưa vào các xilo chứa. Tại các xilo chứa này, nguyên liệu đã pha trộn sẽ được sấy khô bằng máy sấy công suất lớn. Sau đó sẽ đưa vào máy để định hình sản phẩm ở dạng viên hay dạng mảnh.

- Bước 5: Đóng gói

Sản phẩm được cân theo đúng khối lượng của bao và tiến hành đóng bao sản phẩm. Bao được máy lại cẩn thận để tránh tiếp xúc với mơi trường bên ngồi làm giảm chất lượng và thời gian bảo quản của sản phẩm. Sau đó nhân viên kỹ thuật sẽ bàn giao cho người nghiệm thu sản phẩm.

- Bước 6: Nghiệm thu sản phẩm và nhập kho

Sau khi ra sản phẩm, sản phẩm phải được xếp đúng theo số lô. Bộ phận KCS tiến hành kiểm tra lập biên bản nghiệm thu sản phẩm. Nội dung kiểm tra bao gồm chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm, hình thức đóng bao, khối lượng sản phẩm,…. Sau đó sản phẩm được nhập kho qua kiểm tra về số lượng sản phẩm của thủ kho.

Trong mỗi giai đoạn sản xuất, bộ phận KCS cũng có trách nhiệm giám sát các quá trình chế biến nguyên liệu đảm bảo nguyên liệu được chế biến đúng, đủ. Đối với bộ phận sản xuất phụ và bộ phận gia cơng sản phẩm thì quá trình cũng xảy ra tương tự. Tùy theo nhu cầu của thị trường mà số lượng và nội dung kiểm tra của các bộ phận gia công sản phẩm các thể thay đổi.

Bảng 3.2: Các sản phẩm chính của cơng tyTT

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh một số sản phẩm của công ty cổ phần dinh dưỡng hồng hà tại tỉnh hà nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)