Kinh nghiệm của Indonesia

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 25 - 27)

III. Kinh nghiệm thu hút và quản lý vốn đầu t nớc

1. Kinh nghiệm của Indonesia

Indonesisa đã đạt đợc mức tăng tăng trởng kinh tế cao trong giai đoạn 1970- 1997 trớc khi khủng hoảng bùng nổ, trong thời gian đó tăng trởng GDP của Indonesia trung bình đạt 6,8% năm, tình trạng nghèo đói giảm và lạm phát đợc giữ ở mức vừa phải.

Trong giai đoạn phát triển ban đầu, Indonesia tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nớc, đây là quá trình đợc đầu t dài hạn. Trong khi tiết kiệm trong nớc cịn ít, nguồn đầu t đợc lấy từ các tổ chức quốc tế đa phơng, các chính phủ nớc ngồi và các nhà cho vay t nhân quốc tế. Tăng trởng nhanh trong hoạt động của khu vực t nhân cũng làm tăng dòng vốn đổ vào. Đầu t vào khu vực t nhân có thời gian đáo hạn ngắn hơn, dẫn đến nợ ngắn hạn tăng nhanh,. Sự tăng vọt của các khoản đầu t ngắn hạn làm tăng rủi ro các dòng vốn đổ vào, góp phần gây nên cuộc khủng hoảng 1997.

Vào khoảng thập kỷ 70 và 80, hầu hết dòng vốn vào dới hình thức ODA. Từ cuối những năm 80 đến nay, cơ cấu dòng vốn đã chuyển theo hớng tỷ trọng vốn t nhân ngày càng tăng tơng ứng với vai trò ngày càng tăng của khu vực t nhân trong nền kinh tế Indonesia. Dòng vốn đổ vào Indonesia đã tăng nhanh trong giai đoạn từ 1990 đến 1996, do xuất hiện những khoản vay khơng chính thức trên cơ sở nới lỏng xoá bỏ những hạn chế đối với các khoản vay thơng mại, đợc sử dụng công cụ swap và lãi suất trong nớc tăng cao so với lãi xuất bên ngoài. Số d các khoản vay t nhân đã thay

đổi từ mức cho vay 0,1 tỷ USD năm 1989 sang mức đi vay 0,5 tỷ USD năm 1990, và con số này tăng lên đến 2,6 tỷ USD vào năm 1996.

Đầu t gián tiếp FPI tăng từ 0,4 tỷ USD trong 2 năm 1989 lên mức 2 tỷ đô la năm 1990, nhng sau đó giảm xuống 1 tỷ USD trong hai năm 1991 và 1992. Đầu t gián tiếp có xu hơng gia tăng nhờ những biện pháp chính sách khuyến khích của chính phủ đối với thị trờng vốn và nhờ có lãi suất tăng lên. Trong giai đoạn đầu, đầu t gián tiếp tăng lên vào năm 1990 chủ yếu là nhờ sự điều chỉnh các văn bản pháp quy thị tr- ờng vốn. Sau năm 1992 dòng vốn gián tiếp vào Indonesia không ngừng tăng lên đạt mức tối đa vào cuối năm 1996 trớc khi đi xuống vào năm 1997. Năm 1997, sau những biến động lớn trên Sở giao dịch chứng khốn Jakarta, dịng vốn đầu t gián tiếp đã suy giảm hết sức nhanh chóng do các nhà đầu t nớc ngồi đã bán tống bán tháo các tài sản của mình.

Có thể rút ra kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ 1997 của Indonesia, cuộc khủng hoảng có một nguyên nhân quan trọng là do không quản lý đợc nguồn vốn đầu t gián tiếp FPI. Việc phân bổ nguồn vốn này kém hiệu quả do sự yếu kém của hệ thống giám sát các công ty niêm yết, quản trị công ty kém, các thông tin sai lệch ảnh hởng đến quyết định của các nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khốn Indonesia. Chính phủ Indonesia lại khơng duy trì đợc cơ cấu hợp lý các nguồn vốn, tỷ trọng nguồn vốn vay ngắn hạn và nguồn vốn đầu t vào thị trờng chứng khoán FPI chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn vào, đây là hai dòng vốn có nguy cơ rủi ro cao nhất nên khi khủng hoảng xảy ra

đã dẫn đến tình trạng dào thốt nhanh chóng của các nguồn vốn này. Trong điều kiện nền kinh tế Indonesia đã mở cửa t- ơng đối thơng thống và ngày càng phụ thuộc vào bên ngoài, nguồn vốn nớc ngoài chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn đầu t, tác động của cuộc khủng hoảng lại càng trầm trọng hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)