Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 27 - 28)

III. Kinh nghiệm thu hút và quản lý vốn đầu t nớc

2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, trong thời gian đầu chỉ cho phép ngời đầu t nớc ngồi đầu t gián tiếp thơng qua các quỹ đầu t, quỹ tín thác, sau đó mới cho phép đầu t trực tiếp nhng dới một mức trần nhất định. Mức trần này có thể đợc nâng lên, hoặc bãi bỏ trừ đối với một số ngành kinh tế quan trọng nh bu chính viễn thơng, điện lực, hàng khơng...

Các quy định về quản lý đầu t nớc ngoài ở Hàn Quốc đợc thay đổi gắn liền với tiến trình phát triển của thị trờng và thơng qua những quyết sách của Chính phủ đối với nền kinh tế qua các giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau:

- 1981: Chính phủ cho phép đầu t nớc ngồi thơng qua các quỹ.

- 1985: Chính phủ cho phép phát hành trái phiếu chuyển đổi ra nớc ngồi;

- 1990: Chính phủ cho phép phát hành chứng chỉ lu ký ra nớc ngồi;

- 1991: Chính phủ cho phép các cơng ty chứng khốn nớc ngoài mở chi nhánh tại Hàn Quốc và cho phép một số công ty chứng khốn nớc ngồi trở thành thành viên của Sở giao dịch Chứng khốn Hàn Quốc;

- 1992: Chính phủ cho phép đầu t trực tiếp nhng với mức trần là 10%, tỷ lệ này đợc nâng dần lên 55%;

1998: bãi bỏ mức trần này (do Chính phủ Hàn Quốc muốn tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài và do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính Châu á).

Mức trần đối với cá nhân nớc ngoài ở Hàn Quốc tăng chậm, từ 3% lên 6%. Đối với tổ chức nớc ngồi thì mức này tăng nhanh hơn từ 10% lên 26%. Tuy nhiên trong thực tế, giới hạn trần đối với từng cá nhân đầu t nớc ngồi có thể bị phá vỡ trong trờng hợp các quỹ đầu t thông nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)