Mục tiêu và nguyên tắc

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 102 - 117)

III. Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua

1. Mục tiêu và nguyên tắc

Từ những bài học kinh nghiệm ở các nớc trong khu vực và điều kiện thực tế của Việt Nam có thể thấy rằng việc thu hút nguồn vốn nớc ngồi qua thị trờng chứng khốn là một yêu cầu khách quan và phải đợc thực hiện theo một số nguyên tắc nhất định:

- Việc thu hút và quản lý vốn nớc ngoài qua thị trờng chứng khốn phải ln bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và định hớng phát triển thị trờng chứng khốn Việt Nam, nhằm góp phần tăng cờng nguồn vốn đầu t để bổ sung cho các nguồn khác đáp ứng nhu cầu vốn đầu t toàn xã hội. Cùng với sự phát triển của thị trờng tài chính, nguồn FPI phải trở thành một bộ phận không thể tách rời trong cơ cấu nguồn vốn đầu t vào Việt Nam và có sự gắn kết chặt chẽ với nguồn đầu t FDI.

- Nguồn FPI phải đợc hớng vào một số ngành nghề u tiên theo định hớng của Chính phủ. Ngồi những ngành nghề hiện nay ngời nớc ngoài đợc phép mua cổ phiếu nh dịch vụ, cơng nghiệp nhẹ… đầu t FPI cịn đợc mở rộng sang những ngành nghề mới mang tính đột phá, sử dụng cơng nghệ khoa học ký thuật mới.

- Chính sách thu hút, quản lý vốn đầu t nớc ngồi qua thị trờng chứng khốn phải từng bớc hớng tới thơng lệ quốc tế, đảm bảo tính hiệu quả và tạo tiền đề để hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán.

- Thu hút cũng phải đi đôi với quản lý vốn. Bài học khủng hoảng của các nớc trong khu vực cho thấy việc quản lý để đảm bảo đợc quy mô nguồn vốn vào và cơ cấu nguồn vốn ra là hết sức quan trọng và nếu khơng có chính sách thích hợp thì đến một lúc nào đó việc chu chuyển vốn thông qua biên giới sẽ trở thành nguyên nhân gây khủng hoảng tài chính. Nguồn vốn vào phải phục vụ cho các mục đích phát triển và giảm thiểu các tác động tiêu cực tới việc huy động nguồn vốn trong nớc, tắc động đến tỷ giá và phải đảm bảo có cơ cấu hợp lý trong tơng qua với các nguồn vốn nớc ngoài khác nh vay thơng mại và FDI. Đồng thời bên cạnh việc thu hút phải đặc biệt chú trọng đến các biện pháp đối phó với khả năng chuyển vốn ra nhanh và đột ngột của các nhà đầu t nớc ngồi. Khi tình hình trong nớc gặp khó khăn, các nhà lập chính sách chủ động trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ, giảm tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn và chủ động trong việc giám sát các dịng vốn một cách có hiệu quả.

2. Một số giải pháp

Trên cơ sở điều kiện thực trạng nền kinh tế Việt Nam cũng nh rút kinh nghiệm từ các bài học của các nớc trong khu vực, một số giải pháp sau đây có thể đợc xem xét áp dụng.

2.1. Cải thiện môi tr ờng thu hút vốn đầu t n ớc ngoài

Đây là giải pháp mang tầm vĩ mô nằm trong chiến lợc chung về phát triển kinh tế và có tác dụng khơng những chỉ đối với nhà đầu t FPI mà còn đối với việc thu hút các nguồn vốn khác nh FDI và vay thơng mại. Giải pháp này vừa mang tính cấp bánh vừa mang tính lâu dài với một số nội dung chính là:

- ổn định và cải thiện mơi trờng kinh tế vĩ mơ thơng qua các chính sách duy trì tăng trởng kinh tế, cam kết với chính sách mở cửa và cải cách cơ cấu, đồng thời cải tiến các thủ tục hành chính, chống tham nhũng. Các biện pháp, chính sách này đã làm cho ngời đầu t nớc ngoài tin tởng hơn vào khả năng sinh lời và an toàn khi đầu t vào Việt Nam.

- Hồn thiện khn khổ pháp lý về chứng khốn và thị trờng chứng khốn nói chung và các quy định về đầu t nớc ngồi nói riêng. Đây là giải pháp vừa phục vụ mục đích phát triển thị trờng về lâu dài, nhng đồng thời có tác dụng làm tăng lịng tin tởng của cơng chúng đầu t nớc ngoài. Bên cạnh việc sửa đổi việc sửa đổi Nghị định 48/1998/NĐ-CP đang tiến hành, Việt Nam cần có những động thái bắt tay vào xây dựng Luật chứng khoán nh thành lập Ban soạn thảo, chuẩn bị tài liệu, kêu gọi sự giúp đỡ của quốc tế trong việc xây dựng Luật chứng khoán…

2.2. Phát triển thị tr ờng về quy mô, tăng số công ty niêm yết

Đối với các nhà đầu t nớc ngồi, các Cơng ty niêm yết hấp dẫn hơn nhiều nhờ có độ an tồn và minh trong quản trị cơng ty cao hơn hẳn đối với các công ty cha niêm yết. Độ an toàn lại càng quan trọng hơn trong một mơi trờng kinh doanh cịn non trẻ nh ở Việt Nam. Các nhà đầu t nớc ngoài đã quen với những TTCK có quy chế chặt chẽ thờng muốn đầu t vào những công ty Việt Nam đợc niêm yết hơn là những công ty cha niêm yết trên TTCK. Lý do là ở những cơng ty này giám đốc có trách nhiệm lớn hơn, chế độ báo cáo tài chính và kiểm tốn chặt chẽ hơn nhiều.

Muốn mở rộng cơ cấu có sức hấp dẫn này cần có những u đãi thực sự để các cơng ty muốn đợc niêm yết, hoặc phải mở rộng các quy định về trách nhiệm để áp dụng cho các công ty cha niêm yết. Hiện nay, nhiều công ty cha niêm yết không muốn niêm yết vì khơng phải chịu các quy định chặt chẽ về quản trị doanh nghiệp và chế độ báo cáo áp dụng cho các Công ty niêm yết, hoạt động của họ dễ dàng hơn rất nhiều. Sự khác biệt giữa các quy định áp dụng cho 2 loại công ty này là một yếu tố đáng kể.

Thêm vào đó, các cơng ty cịn phải đáp ứng nhiều tiêu chí nữa trớc khi có thể phát hành cổ phiếu ra cơng chúng trên TTCK. Có thể kể ra một số tiêu chí nh có số vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỉ VND (tơng đơng 660.000 USD); kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất; các thành viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc có kinh nghiệm; có kế hoạch khả thi để sử dụng tiền thu từ việc phát hành cổ phiếu; ít nhất 20% vốn cổ phần bán ra cho hơn 100 nhà đầu t bên ngồi;

các cổ đơng sáng lập giữ tối thiểu 20% vốn cổ phần trong ít nhất 3 năm kể từ ngày chấm dứt phát hành; và phải có bên bảo lãnh phát hành khi mệnh giá cổ phiếu phát hành vợt quá 10 tỉ VND . (Điều 6 Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về Chứng khốn và thị trờng chứng khốn).

Một số tiêu chí trên đây đã trở thành trở ngại làm các công ty không muốn niêm yết. Một giải pháp để thu hút thêm đầu t là cải thiện và mở rộng phạm vi TTCK bằng cách thu hút và tạo điều kiện để các công ty cha niêm yết niêm yết trên thị trờng. Ví dụ nh một số cơng ty có thể có vốn cổ phần khá lớn nhng vẫn cha đáp ứng đợc mức vốn điều lệ cần có để đăng ký, nếu thay đổi tiêu chí này để tính đến vốn cổ phần của cơng ty thì sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn niêm yết. Thay đổi quy định về tiêu chí niêm yết có thể khuyến khích nhiều cơng ty xin niêm yết, qua đó làm tăng thêm sự quan tâm của các nhà đầu t vào thị trờng.

Nói tóm lại,nh đã phân tích ở các phần trớc, quy mô của thị trờng càng lớn thì “sân chơi” dành cho các nhà đầu t càng rộng, ngời đầu t càng nhiều thì thị trờng càng trở nên hấp dẫn. Nói cách khác nếu các điều kiện chính sách khơng thay đổi thì quy mơ đầu t vào thị trờng chứng khốn tỷ lệ thuận với quy mô của thị trờng.Việc mở rộng quy mơ của thị trờng có thể đợc thực hiện thơng qua các chiến dịch khuyến khích các cơng ty có đủ điều kiện ra niêm yết và thực hiện có chọn lọc chơng trình niêm yết bắt buộc, thực hiện thí điểm và nhân rộng việc cổ phần hố doanh nghiệp có vốn

đầu t nớc ngồi để niêm yết, mở rộng thị trờng giao dịch cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời có cơ chế khuyến khích ngời đầu t nớc ngoài tham gia mua cổ phần của các công ty cha niêm yết và doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hố. Thực hiện đợc giải pháp này thì thị trờng chứng khốn Việt Nam sẽ phát triển theo đúng định hớng, đồng thời đầu t của nớc ngoài cũng sẽ tăng mạnh.

2.3. Cải thiện việc cung cấp thông tin và quyền tiếp cận thông tin

Đây là giải pháp cơ bản, vừa cấp bách vừa mang ý nghĩa lâu dài và sâu rộng để thu hút sự chú ý của ngời đầu t nớc ngồi và khuyến khích họ đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt Nam. Giải pháp này có thể thực hiện thơng qua một số nội dung cụ thể:

- Khuyến khích các cơng ty niêm yết cung cấp thơng tin tiếng Anh cho ngời nớc ngồi, nhất là các tài liệu gửi Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán nh bản cáo bạch, báo cáo định kỳ và đột xuất và hoạt động tiếp xúc của Ban lãnh đạo công ty và nhân viên công bố thơng tin. Các báo cáo tài chính của cơng ty cần đợc diễn giải rõ ràng, có sự so sánh với các tiêu chuẩn kế tốn quốc tế để ngời nớc ngồi có thể hiểu đợc một cách dễ dàng.

- Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc và Trung tâm Giao dịch chứng khoán cần xây dựng và phát triển trang Web điện tử có thể cung cấp thơng tin chính thức về tình hình thị tr- ờng chứng khốn Việt Nam và tình hình tài chính và hoạt động của các công ty niêm yết. Trang Web phải bao gồm các loại thơng tin nh đã nêu ở trên, đồng thời có sự hớng dẫn về

quy trình thủ tục và các điều kiện đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt Nam. Trang Web này sẽ giảm thiểu đợc chi phí tiếp cận thơng tin thị trờng Việt Nam của những ngời n- ớc ngoài quan tâm nhng cha có điều kiện tìm hiểu thực tế, từ đó thu hút đợc sự quan tâm của cơng chúng đầu t nớc ngồi.

- Cải thiện quyền tiếp cận thơng tin của cổ đông. Hiện nay hành lang pháp lý về đầu t vào cơng ty cổ phần cịn thiếu những nghĩa vụ buộc các công ty phải cung cấp các thông tin quan trọng của cổ đông, luật không cho phép các cổ đông đợc quyền tiếp cận biên bản họp cổ đông và họp ban giám đốc cũng nh các thông tin tài chính cơ bản của cơng ty. Các nhà đầu t nớc ngoài sẽ vẫn giữ mối hoài nghi về thị trờng nếu họ không đợc tiếp cận các hồ sơ của các cơng ty. Nhà đầu t nớc ngồi sẽ cảm thấy tin cậy hơn vào thị trờng Việt Nam nếu tất cả các Cơng ty cổ phần Việt Nam có chế độ báo cáo hoàn chỉnh hơn.

- Tăng cờng tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế về đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt Nam để tạo ra diễn đàn trao đổi lý luận và kinh nghiệm thực tế, chia sẻ thông tin.

Việc thực hiện các nội dung trên sẽ làm cho thông tin về thị trờng chứng khốn Việt Nam đến với đơng đảo công chúng đầu t nớc ngoài, thu hút đợc sự quan tâm nhiều hơn và tăng đợc lịng tin vào chất lợng thơng tin. Đây là một trong những yếu tố cơ bản quyết định dịng vốn của nớc ngồi vào đầu t vào thị trờng chứng khoán.

2.4 . Mở rộng lĩnh vực cho phép đầu t n ớc ngoài

Hiện nay các cơng ty Việt Nam chỉ có thể pháp hành cổ phiếu cho nhà đầu t nớc ngoài nếu họ đang hoạt động tại một trong 35 lĩnh vực ( điều 4, Quyết định 36/2003/QĐ- TTg ngày 11/3/2003 của Thủ tớng chính phủ). Mặc dù thơng thờng nớc nào cũng đặt ra hạn chế về số lợng đầu t nớc ngoài tại các doanh nghiệp trong nớc, đặc biệt là trong các lĩnh vực nhạy cảm, nhng cách quy định 35 lĩnh vực này khơng khun khích đợc các nhà đầu t nớc ngoài. Một cách khác để quy định các lĩnh vực mà các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép đầu t là : Chính phủ cho phép đầu t nớc ngoài vào mọi lĩnh vực trừ những lĩnh vực mà Chính phủ cho là ngoại lệ. Điều này sẽ giúp Chính phủ vừa bảo hộ đợc một số lĩnh vực cụ thể vừa khuyến khích đầu t nớc ngồi ở mức tối đa. Đây sẽ là một sự khuyến khích mà các nhà đầu t nớc ngoài nghĩ đến bên cạnh việc lựa chọn loại hình đầu t họ muốn thực hiện tại Việt Nam.

2.5. Thực hiện công bằng trong việc mua lại cổ phần

Theo Luật doanh nghiệp, các công ty Việt Nam có quyền mua lại tối đa 30% số cổ phiếu thông thờng và mua lại một phần hoặc toàn bộ các loại cổ phiếu khác (điều 35). Một điều đáng lu ý là trong 22 công ty niêm yết cho đến nay chỉ có 5 cơng ty phát hành cổ phiếu mới ra thị trờng trong khi nhiều cơng ty khác đã mua lại cổ phiếu của chính mình đề giữ làm cổ phiếu quỹ với ý định để mai sau bán lại hoặc huỷ bỏ.

Tuy nhiên, Cơng ty niêm yết lại có tồn quyền lựa chọn mua lại cổ phần của bất kỳ cổ đơng nào, khơng hề có quy định nào yêu cầu công ty phải đề nghị mua lại cổ phẩn của cổ đông theo tỷ lệ phần trăm nắm giữ cổ phần của họ. Điều này là khơng cơng bằng, vì nó có thể làm thay đổi tỷ lệ và khối lợng nắm giữ cổ phần của các cổ đông theo h- ớng có lợi cho một số ngời.

Nhà đầu t nớc ngoài sẽ rất dè dặt khi đầu t vào một hệ thống cho phép đối xử bất bình đẳng đối với cổ đơng. Sự bình đằng trong nắm giữ cổ phần có thể dễ dàng đạt đợc bằng quy định của pháp luật rằng công ty phải mua lại cổ phiếu của mọi cổ đông theo tỷ lệ tơng ứng. Sửa đổi này sẽ khích lệ nhà đầu t nớc ngồi bởi lẽ tỷ lệ nắm giữa cổ phần của họ đợc đảm bảo tốt hơn.

2.6. Tăng l ợng giao dịch trên thị tr ờng chứng khốn

Việc mới chỉ có một số ít cơng ty sử dụng TTCK làm cơ chế huy động vốn đã hạn chế một cách nghiêm trọng đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam. Cho đến nay chỉ có 5 cơng ty phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ mới mức huy động rất nhỏ là 155,4 tỷ đồng.

Hai lý do dẫn tới tình trạng này là: Thứ nhất, do việc phát hành cổ phiếu ra công chúng của các Công ty cổ phần cha niêm yết cha đợc điều chỉnh nên dễ huy động vốn hơn khi đã niêm yết vì khơng bị rằng buộc bởi các tiêu chuẩn tối thiểu hoặc các yêu cầu cung cấp thông tin. Thứ hai, đã có nhiều thơng tin cho thấy có hiện tợng tiêu cực xảy ra, một vài vị giám đốc của các công t1y giao dịch trên “chợ xám”(1) và là

ứng cử viên sắp đợc niêm yết đã nhận tiền hoa hồng khi họ đồng ý để công ty phát hành các cổ phiếu mới cho một nhà đầu t mới, vì họ khó có thể tiếp tục làm ăn kiểu này sau khi công ty đợc niêm yết, nên chừng nào cơng ty cịn cha đợc niêm yết thì vẫn cịn động cơ để cố gắng huy động vốn.

Nếu Việt Nam muốn khuyến khích đầu t nớc ngồi vào thị trờng chứng khốn cần phải giải quyết các vấn đề trên bằng cách giảm bớt quyền lợi khi giao dịch với t cách là một công ty cha niêm yết (nhất là việc dễ dàng bán cổ phần mà không cần kiểm tra đối chiếu) và hoặc tăng quyền lợi khi giao dịch với t cách là một công ty niêm yết.

2.7. Thực hiện u đãi về thuế

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 102 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)