II. Tổng quan về thị trờng chứng khoán Việt Nam
3. Hoạt động giao dịch chứng khoán:
Thị trờng chứng khoán Việt Nam dù mới đi vào hoạt động nhng cũng đã có đủ các biểu hiện của một thị trờng phát triển, khi thì rất sơi động, khi thì trầm lắng, đóng băng.... Căn cứ vào hoạt động thực tế trên thị trờng, có thể chia sự hoạt động của thị trờng ra làm 3 giai đoạn:
3.1. Từ 7/2000 đến 7/2001
Đây là giai đoạn TTCK Việt Nam giá cổ phiếu liên tục tăng, giao dịch trái phiếu gần nh đóng băng (có rất ít giao dịch).
- Diễn biến thị tr ờng:
Ngày 20/7/2000 Trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động, thị tr- ờng chứng khoán ra đời từ đây. Sự ra đời của thị trờng
chứng khoán Việt Nam đợc d luận đánh giá là một trong mời sự kiện kinh tế, chính trị nổi bật của năm 2000.
Khuynh hớng chủ đạo trên thị trờng trong thời gian này là :
Giá cổ phiếu tăng liên tục: do mất cân đối lớn về cung, cầu chứng khốn, cung cổ phiếu ln rất thấp so với cầu, và việc số lợng công ty cổ phần tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị trờng rất ít (đến cuối năm 2000 mới chỉ có 5 cổ phiếu đợc niêm yết là REE, SAM, HAP, TMS và LAF) đã khiến cho giá của cả 5 loại cổ đều liên tục tăng cao gấp nhiều lần mệnh giá của các cổ phiếu. Do đó, chỉ số VNindex (chỉ số tổng hợp về giá cổ phiếu) liên tục gia tăng mạnh. Ta sẽ thấy rõ xu hớng giá cổ phiếu tăng mạnh đến mức nào khi so sánh kết quả của 2 ngày giao dịch tiêu biểu thể hiện ở hai biểu đồ dới (một ngày đại diện cho kết quả những ngày giao dịch đầu, một ngày đại diện cho kết quả những ngày giao dịch cuối của giai đoạn này).
Bảng 2: Kết quả giao dịch ngày 25/9/2000 Mã chứngkhoán Giá thực hiện(đ/cp) Khối lợng giao dịch(cp) REE SAM HAP TMS 18.100 20.800 21.800 17.400 7.300 41.200 8.000 100
(Nguồn: Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh).
Bảng 3: Kết quả giao dịch ngày 11/6/2001
Mã chứng
khoán
Giá thực hiện(đ/cp) Khối lợng giao dịch (cp)
SAM HAP TMS 61.500 116.000 101.000 222.500 25.300 68.200
(Nguồn: Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh).
Căn cứ vào hai bảng số liệu trên, có thể thấy rõ giá cổ phiếu của tất cả các công ty niêm yết đều tăng rất nhanh, đặc biệt là cổ phiếu của Công ty cổ phần giấy Hải Phịng (cổ phiếu HAP) lên đến mức 116.000đ/cp có nghĩa là cao gấp 10 lần mệnh giá của nó.
Giao dịch trái phiếu gần nh đóng băng: mặc dù
đây là loại chứng khốn có khối lợng niêm yết rất lớn(1.100 tỷ đồng) chiếm khoảng 73% giá trị tồn bộ chứng khốn niêm yết, nhng lợng giao dịch chi chiếm 1,46% tổng giá trị thị tr- ờng.
- Nhận định nguyên nhân:
Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng giá cổ phiếu tăng liên tục nh trên, tuy nhiên các nguyên nhân chính gồm có :
+Biên độ giao dịch thấp: đây là nguyên nhân chính. Biên độ dao động nhỏ(+/-2%) đã tạo ra một rào bảo vệ vơ hình cho nhà đầu t, khi đó mua cổ phiếu sẽ có độ rủi ro thấp (giá cổ phiếu có giảm thì cũng chỉ giảm trong một vài phiên) trong khi đó giá cổ phiếu liên tục tăng khiến cho nhà đầu t ngày càng “mê muội” trong việc nhìn đúng vào giá trị đích thực của cổ phiếu.
+Đầu t theo trào lu: do thị trờng chứng khốn là một hình thức kinh doanh mới mẻ ở Việt Nam, phần đơng nhà đầu t cha có đầy đủ kinh nghiệm và kiến thức về thị trờng này nên chỉ đầu t theo kiểu thấy ngời khác làm thế nào thì
cứ làm theo nh vậy. Do đó có khi lợng đặt mua cổ phiếu rất lớn và có khi bỗng dng lại bán ào ạt cổ phiếu mặc dù công ty vẫn làm ăn tốt.
+Số lợng cơng ty niêm yết cổ phiếu ít: điều này
khiến cho sự ảnh hởng lẫn nhau giữa các cổ phiếu là rất lớn. Khi một cổ phiếu xuống gia thì thờng kéo theo sự xuống giá của tồn bộ thị trờng, điều này gần nh là luôn đúng với hai loại cổ phiếu là SAM và REE.
Về việc giao dịch trái phiếu hạn chế là do: lãi suất của trái phiếu thấp (7-8%/năm) khiến cho các nhà đầu t khơng hào hứng đối với loại chứng khốn này. Mặt khác, trong q trình phát hành trái phiếu đã khơng chú trọng đến việc tạo ra tính đại chúng cho loại chứng khốn này, các loại trái phiếu chỉ tập trung chủ yếu ở các tổ chức, ngân hàng trong khi với điều kiện phát triển của nền kinh tế thì mức lãi suất nói trên là có thể chấp nhận đợc và do đó các tổ chức nắm giữ khơng có nhu cầu bán ra và cũng khơng có nhu cầu mua thêm vào.