nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay 1 Khái quát thực trạng thơng hiệu hàng nông sản Việt
1.2.1. Nhóm mặt hàng nơng sản phân theo thoả ớc Ni xơ
xơ
Các mặt hàng đợc coi là hàng nông sản đợc liệt kê từ ch- ơng 1 đến chơng 24 của biểu thuế HS và một vài mặt hàng khác. Còn theo thoả ớc Ni-xơ về phân loại quốc tế về hàng hoá dịch vụ dùng để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ký ngày 15.6.1957 đợc sửa đổi tại Stốckhôm ngày 14.7.1967 và tại Giơnevơ ngày 13.5.1977 và đợc bổ sung tại Giơnevơ ngày 28.9.1979 thì hàng nơng sản chủ yếu đợc xếp vào nhóm 29, 30, 31 cụ thể nh sau:
Nhóm 29 gồm: thịt, cá, gia cầm và thú săn; chất chiết ra từ
thịt; rau, quả đợc bảo quản, phơi khơ hoặc nấu chín; nớc quả nấu đơng, mứt, nớc quả; trứng sữa và các sản phẩm làm từ sữa; dầu thực vật và mỡ ăn;
Trong đó có chú thích: Nhóm này chủ yếu gồm thực phẩm có nguồn gốc động vật cũng nh rau và các sản phẩm trong v-
ờn có thể ăn đợc, đã đợc chế biến để tiêu dùng hoặc bảo quản. Nhóm này đặc biệt gồm cả đồ uống có sữa (sữa là chủ yếu)
Trong nhóm này đặc biệt khơng chứa:
- Động vật sống (nhóm 31);
- Một số thực phẩm gốc thực vật;
- Thực phẩm dành cho trẻ em sơ sinh (nhóm 5);
- Đồ ăn kiêng dùng cho chữa bệnh (nhóm 5);
- Trứng ấp (nhóm 3);
- Thức ăn cho động vật (nhóm 31);
- Nớc xốt xa lát.
Nhóm 30: gồm cà phê, chè, ca cao, đờng, gạo, bột sắn, bột
cọ, chất thay thế cà phê; bột và sản phảm làm từ bột ngũ cốc, bánh mì, bánh, mứt, kẹo, kem; mật ong, nớc mật đờng; men, bột nở; muối, tơng hạt cải; dấm và nớc sốt; gia vị; kem lạnh.
Trong đó có chú thích: Nhóm này chủ yếu gồm các loại thực phẩm gốc thực vật đã chế biến để tiêu dùng hoặc bảo quản nh các gia vị để cải thiện hơng vị sản phẩm.
Nhóm này đặc biệt gồm có:
- Đồ uống chế trên cơ sở cà phê, ca cao hoặc sô cô la; - Ngũ cốc đã chế biến làm thức ăn cho ngời (ví dụ sợi miến làm từ yến mạch hoặc từ các loại hạt cốc khác).
Trong nhóm này đặc biệt khơng chứa:
- Muối để bảo quản các thứ khơng phải là thực phẩm (nhóm 1)
- Các chất ăn kiêng và trà dùng cho mục đích y tế (nhóm 5)
- Thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh (nhóm 5)
- Ngũ cốc thơ (nhóm 31)
- Thức ăn cho động vật (nhóm 31)
Nhóm 31: gồm sản phẩm và hạt của nông nghiệp, nghề
làm vờn và lâm nghiệp không xếp vào các nhóm khác; động vật sống; rau và quả tơi; hạt giống, cây và hoa tơi; thức ăn cho động vật, mạch nha.
Chú thích: nhóm này chủ yếu gồm các thổ sản cha qua bất kỳ sự chế biến nào để tiêu dùng, động vật và thực vật sống cũng nh thức ăn cho động vật.
Nhóm này đặc biệt gồm cả: gỗ dạng nguyên liệu; ngũ cốc dạng nguyên liệu; trứng ấp; động vật thân mềm và giáp xác (sống);
Trong nhóm này đặc biệt khơng chứa:
- Gỗ bán thành phẩm (nhóm 19)
- Gạo (nhóm 30)
- Thuốc lá (nhóm 34)
- Các chủng vi sinh vật và đỉa dùng cho y tế (nhóm 5)
- Mồi câu nhân tạo (nhóm 28)
Đến nay, số lợng các doanh nghiệp có đăng ký thơng hiệu, nhãn hiệu hàng nơng sản cha nhiều. Nhiều loại nơng sản mang tính bản địa, đặc sản của từng địa phơng cha đợc đăng ký nhãn hiệu. Theo thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ thì số đơn nhãn hiệu hàng hố nộp trực tiếp cho Cục này đợc phân loại theo các nhóm sản phẩm đợc chia theo Thoả ớc Ni-xơ về phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụ để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nh sau:
Biểu 1: Đơn nhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếp cho Cục Sở
hữu trí tuệ theo nhóm sản phẩm từ năm 1995 đến 2002
Nhóm sản phẩm dịch vụ 199 5 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 01 512 168 216 135 114 194 177 273 02 216 87 97 61 42 77 138 251 03 1005 503 392 254 340 410 453 536 04 134 64 56 38 32 61 51 66 05 1265 810 765 774 820 1166 1415 1629 06 243 106 105 68 92 146 145 202 07 379 147 124 82 71 155 216 300 08 137 42 36 31 26 67 46 41 09 832 485 493 351 281 528 461 617 10 183 50 72 57 35 62 89 88 11 355 134 144 149 93 188 227 390 12 390 153 206 121 233 482 385 409 13 36 10 12 09 00 13 0 3 14 316 89 86 43 34 65 37 61 15 24 06 03 03 01 8 1 8 16 453 277 217 266 148 235 265 293 17 177 70 64 47 36 76 73 65 18 295 90 125 44 32 84 62 101 19 219 136 91 79 60 81 147 345 20 213 70 75 51 41 74 70 154 21 259 134 156 95 57 143 125 192 22 67 13 11 10 07 21 8 12 23 62 21 12 05 08 35 8 14 24 199 47 38 43 25 73 34 65 25 732 471 237 254 187 341 350 412 26 92 19 17 22 12 59 11 14
28 184 73 126 64 55 90 80 6229 370 297 230 160 153 211 335 528 29 370 297 230 160 153 211 335 528 30 702 487 391 326 311 579 627 921 31 119 98 620 52 40 110 162 311 32 309 265 236 116 76 212 255 320 33 218 52 103 43 36 84 54 135 34 302 160 175 112 128 120 127 137 35 294 120 135 197 288 551 623 1079 36 100 90 93 82 45 149 98 158 37 117 166 139 76 27 136 123 216 38 104 78 66 44 28 154 58 73 39 102 139 86 76 52 129 139 182 40 54 19 19 33 06 24 27 47 41 180 128 119 91 16 134 108 187 42 898 761 514 264 76 438 347 259
Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ
Nh đã đề cập ở trên, hàng nông sản chủ yếu là những hàng hố nằm trong nhóm 29, 30, 31. Từ những số liệu trong biểu 1, ta có thể lập biểu đồ 1 và thấy đợc tỷ lệ số đơn đăng ký nhãn hiệu cho nhóm hàng nông sản so với tổng số đơn đăng ký nhãn hiệu cho tất cả các mặt hàng qua các năm không cao. Mặc dù Việt Nam là nớc nông nghiệp, hàng nông sản chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số mặt hàng, chiếm 25% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nhng số hàng nông sản đợc nộp đơn đăng ký so với tổng số mặt hàng đã nộp đơn đăng ký chỉ chiếm khoảng 11%. Tuy nhiên số đơn đăng ký cho nhóm hàng nơng sản năm 2002 tăng lên khá nhiều so với các năm trớc (biểu đồ 1).
Biểu đồ 1: Tỷ lệ đơn đăng ký nhãn hiệu cho nhóm hàng
nơng sản trong tổng số đơn đăng ký nhãn hiệu tính theo nhóm hàng từ năm 1995 đến 2002
Nguồn: Cục sở hữu trí tuệ
Theo báo cáo của Cục Sở hữu trí tuệ, số lợng nhãn hiệu hàng hoá mới đợc các doanh nghiệp bảo hộ tại Việt Nam năm 2002 đã tăng hơn hai lần so với năm 2001 (6560/3095) đa tỷ lệ số nhãn hiệu hàng hoá nội địa đăng ký bảo hộ trực tiếp tăng t- ơng ứng từ 48,7% lên 74%. Số lợng nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam đợc đăng ký bảo hộ ra nớc ngoài theo Thoả ớc Madrid cũng tăng gấp bốn lần. Các doanh nghiệp Việt Nam còn cha nhận thức đầy đủ về thơng hiệu nên số đơn nhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếp của ngời Việt Nam nhìn chung thấp hơn số đơn đó của ngời nớc ngoài (biểu 2)
Biểu 2: Số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nộp trực
tiếp cho Cục sở hữu công nghiệp từ năm 1982 đến 2002
Năm Số đơn nhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếp
Của ngời Việt
19881989 255 232 487 1989 255 232 487 1990 890 592 1482 1991 1747 613 2360 1992 1595 3022 4617 1993 2270 3866 6136 1994 1419 2712 4131 1995 2217 3416 5633 1996 2323 3118 5441 1997 1645 3165 4810 1998 1614 2028 3642 1999 2380 1786 4166 2000 3483 2399 5882 2001 3095 3250 6345 2002 6560 2258 8818 Tổng số 31954 33230 65184
Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ
Nếu làm phép tính so sánh giữa số đơn đăng ký nhãn hiệu cho nhóm hàng nơng sản với tổng số đơn nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ ta thấy tỷ lệ đơn đăng ký hàng nông sản cha t- ơng xứng với vị trí kinh tế của nó đem lại trong nền kinh tế n- ớc ta (Biểu đồ 2). Là một nớc nông nghiệp với khoảng 75% dân số sống bằng nghề nông, nông sản lại là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ đạo nhng đến nay sản phẩm này vẫn cha có đợc cái tên và chủ sở hữu có thể nói là thiếu sự quan tâm phát triển hàng hố một cách tồn diện. Số đơn có đăng ký nhãn hiệu hàng nông sản cũng biến động qua các năm từ (1995-2002) trong đó năm cao nhất là năm 2002, thấp nhất là năm 1999.
Biều đồ 2: Tỷ lệ đơn có đăng ký nhãn hiệu hàng nơng
sản trong tổng số đơn đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ
Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ
Tóm lại, cho đến nay số lợng đơn đăng ký nhãn hiệu hàng nơng sản có xu hớng tăng dần song cha nhiều so với tiềm năng thực tế có thể và chiếm một tỷ lệ nhỏ bé trong tổng đơn đăng ký về các mặt hàng. Nông sản là một mặt hàng nhạy cảm, một mặt hàng quan trọng trong quá trình đám phán gia nhập WTO của chúng ta. Vì thế chúng ta phải quan tâm hơn nữa đến mặt hàng này đặc biệt đến việc xây dựng thơng hiệu cho chúng.