3. Hệ thống chính sách hỗ trợ xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam một số năm gần đây
3.2.1. Tác động tích cực
Trớc đây, đối tợng bảo hộ sở hữu công nghiệp ở Việt Nam chỉ là năm đối tợng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố và tên gọi xuất xứ hàng hố nên các mặt hàng đợc xếp vào nhóm hàng nơng sản cha đợc bảo hộ hoàn toàn chẳng hạn nh theo Nghị định 63/CP về
vật, giống động vật nằm trong các đối tợng không đợc Nhà nớc bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế, giải pháp hữu ích. Đến năm 2001 đã có thêm bốn đối tợng nữa đợc nhà nớc bảo hộ sở hữu cơng nghiệp trong đó có giống cây trồng làm cho các quy định pháp luật đối với mặt hàng nông sản đầy đủ hơn (minh họa ở biểu đồ 3). Nhờ sự mở rộng này mà các cá nhân, tổ chức có thêm cơ sở pháp lý bảo vệ những tài sản là nông sản của mình, cơ quan nhà nớc cũng có căn cứ để giải quyết các vụ tranh chấp liên quan.
Đến nay, các văn bản pháp lý quy định các vấn đề về nhãn hiệu, thơng hiệu hàng nông sản cũng khá đầy đủ. Từ những quy định của thủ tớng, của chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã ra các thông t hớng dẫn cụ thể đối với lĩnh vực nông nghiệp. Chẳng hạn nh từ quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999 của Thủ tớng Chính phủ về quy chế ghi nhãn hàng hố lu thơng trong nớc và hàng hố xuất khẩu, Bộ nơng nghiệp và PTNT đã ra hai thông t hớng dẫn là thông t 102/2001/TT-BNN và thông t số 75/2000/TT- BNN-KHCN hớng dẫn cụ thể việc ghi nhãn cho từng đối tợng hàng nơng nghiệp. Nhờ vậy, các doanh nghiệp có phơng hớng để ghi một nhãn hiệu đúng, đủ, chuyên nghiệp để rồi bằng chất lợng sản phẩm gây dựng niềm tin cho ngời tiêu dùng và phát triển thơng hiệu của mình. Những quy định này cũng giúp các cơ quan chức năng của nhà nớc thuận tiện hơn trong việc quản lý, nhanh chóng giải quyết, thơng qua việc xin cấp văn bằng bảo hộ sở hữu, tạo điều kiện cho việc đăng ký th- ơng hiệu của các tổ chức, cá nhân.
Biểu đồ 3: Sự mở rộng phạm vi bảo hộ của pháp luật đối
với các đối tợng sở hữu công nghiệp