Khả năng huy động vốn cho y tế Bắc Ninh đến năm 2015

Một phần của tài liệu quản lý chi ngân sách nhà nước đối vói đơn vị sự nghiệp công lập có thu ngành y tế tỉnh bắc ninh (giai đoạn 2008 đến nay). thực trạng kinh nghiệm và giải pháp (Trang 83 - 85)

Thứ nhất, vốn ngõn sỏch cho ngành y tế

Theo dự bỏo nhu cầu vốn ngõn sỏch cho y tế đến năm 2015 là 148.902 triệu đồng nhưng khả năng huy động huy động chỉ cú thể đạt được 80 - 90%. Đõy là nguồn vốn tương đối ổn định hàng năm, đảm bảo hoạt động cho ngành y tế. Do điều kiện một số đơn vị địa điểm chưa ổn định, trung tõm y tế dự phũng tuyến huyện, thị và một số đơn vị mới được thành lập năm 2006. Vỡ vậy, tổng vốn đầu tư kinh phớ và tỷ lệ sữa chữa, mua sắm trang thiết bị y tế sẽ tăng lờn để tạo điều kiện cho cỏc đơn vị y tế hoạt động một cỏch ổn định.

Đến giai đoạn 2010 - 2015 cỏc đơn vị y tế cơ bản ổn định, đi sõu nõng cao chất lượng hoạt động, thực hiện đầy đủ cỏc chức năng được giao. Do vậy, cú cấu chi tài chớnh của ngành thực hiện là: chi quản lý nhà nước: 3%; chi sự nghiệp y tế: 71%; chi đào tạo, nghiờn cứu khoa học và nghiệp vụ: 5%; chi sửa chữa, mua sắm: 15%; chi y tế cơ sở: 7%.

Thứ hai, vốn đầu tư phỏt triển ngành y tế

Bảng 3.2: Khả năng huy động vốn đầu tư phỏt triển y tế Bắc Ninh đến năm 2015

Đơn vị tớnh: Tỷ đồng

TT Tờn dự ỏn Nhu cầu kinh phớđầu tư Huy độngKhả năng cũn thiếuNguồn

1 Đào tạo 45,000 13,899 13,854 2 Khối bệnh viện 725,511 325,252 400,259 3 Khối dự phũng 79,983 69,974 10,009 4 Hệ thống trạm y tế xó 50,000 20,000 30,000

Cộng 900,494 429,108 461,386

Nguồn: Qui hoạch phỏt triển sự nghiệp y tế tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015

là 900,494 tỷ, cỏc dự ỏn đó được phờ duyệt thỡ khả năng huy động vốn sẽ cú nguồn kinh phớ bố trớ trong cỏc năm tới để thực hiện dự ỏn là 429,108 tỷ, mới đỏp ứng được 47,65%. Nguồn vốn này sẽ huy động từ cỏc nguồn ngõn sỏch tỉnh, ngõn sỏch Trung ương, viện trợ ODA, WB. Vớ dụ như: vốn nõng cấp cỏc bệnh viện huyện và phũng phỏm đa khoa khu vực thỡ theo Quyết định 225/2005/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn nõng cấp bệnh viện huyện và bệnh viện đa khoa khu vực giai đoạn 2005-2008 nguồn vốn trung ương 70% hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, từ ngõn sỏch địa phương 30% hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, nguồn kinh phớ bổ sung đào tạo chuyờn sõu đó được UBND tỉnh phờ duyệt (trong đú, tuyến huyện 1.228 triệu đồng).

Nguồn vốn thiếu hụt là 461,386 tỷ đồng là tương đối lớn. Do đú, để đạt được mục tiờu của cỏc cấp cỏc ngành đó đặt ra, mà trực tiếp là ngành y tế Bắc Ninh cần cú những giải phỏp cụ thể nhằm khai thỏc tối đa và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp phỏt triển của ngành là một yờu cầu cấp bỏch.

3.3. Yờu cầu trong việc tăng cường quản lý chi NSNN cho đơn vị sự nghiệp cụng lập ngành y tế tỉnh Bắc Ninh

Tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế phải quỏn triệt cỏc quan điểm sau:

- Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế phải được tiến hành trờn cơ sở đường lối chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội và đổi mới quản lý NSNN theo quy định của phỏp luật và phải gắn liền với quy hoạch quy mụ dõn số và mạng lưới cỏc cơ sở y tế tại địa phương nhằm phỏt triển lĩnh vực y tế theo hướng xó hội hoỏ.

- Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế phải phõn định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của cỏc cấp trong việc quản lý chi ngõn sỏch cho sự nghiệp y tế theo hướng gắn trỏch nhiệm với quyền hạn cụ thể phự hợp với phõn cấp quản lý tài chớnh, quản lý y tế...

- Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế phải tiến hành đồng thời với cụng tỏc quản lý tài chớnh trong quản lý tài chớnh núi chung và quản lý ngõn sỏch cho sự nghiệp y tế núi riờng và phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước.

- Yờu cầu tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế phải ứng dụng được cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc quản lý.

3.4. Giải phỏp tăng cường cụng tỏc chi NSNN cho sự nghiệp đơn vị sự nghiệp cụng lập ngành y tế tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu quản lý chi ngân sách nhà nước đối vói đơn vị sự nghiệp công lập có thu ngành y tế tỉnh bắc ninh (giai đoạn 2008 đến nay). thực trạng kinh nghiệm và giải pháp (Trang 83 - 85)