CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.2.2.2 CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Nghiên cứu tại Ấn Độ của Gregory Connor, và Sanjay Sehgal (2001):
Ở Ấn Độ, mơ hình CAPM và FF được hai tác giả Gregory Connor và Sanjay Sehgal nghiên cứu với tựa đề “Kiểm định mơ hình Fama và French ở Ấn Độ”. Bài nghiên cứu này lấy dữ liệu từ suất sinh lợi cuối tháng của 364 cổ phiếu từ tháng 6/1989
đến tháng 3/1999. R2 trung bình trong mơ hình FF là 84,22% cịn trong mơ hình CAPM là 75%. Nghiên cứu này cho thấy, việc chạy mơ hình hồi qui tuyến tính của hai mơ hình này có thể giải thích và dự đốn được lợi nhuận cổ phiếu tại TTCK Ấn Độ. Với mức ý nghĩa này nhà đầu tư có thể cân nhắc và vận dụng hai mơ hình này để việc kinh doanh chứng khoán đầu tư hiệu quả hơn.
Nghiên cứu tại Việt Nam của Đinh Trọng Hưng (2008)
Đề tài cao học “Ứng dụng một số mơ hình đầu tư mơ hình tài chính hiện đại vào thị trường chứng khốn Việt Nam”, tác giả Đinh Trọng Hưng nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 1/1/2005 đến 30/6/2008, mẫu nghiên cứu gồm 26 chứng khoán. Tác giả đã rút ra kết luận nhân tố HML không ảnh hưởng đến lợi nhuận của 4 danh mục SM, BL, BM, BH. Cịn nhân tố SMB thì khơng ảnh hưởng đến các danh mục có quy mơ vốn hóa nhỏ như SL, SM, SH. Sau q trình chạy mơ hình, tác giả đưa ra kết luận, các danh mục đều bị định giá cao, nên bài nghiên cứu đi vào đầu tư chi tiết từng chứng khoán, và việc kết hợp những chứng khốn riêng lẻ đó thành danh mục đầu tư. Có 5 trên 6 danh
mục có mối quan hệ đồng biến với các nhân tố SMB, HML. Điều này phù hợp với kết luận của Fama (1993).
Nghiên cứu tại Thái Lan của Nopbhanon Homsud (2009):
Bài nghiên cứu “Một nghiên cứu về mơ hình ba nhân tố Fama và French” sử dụng số liệu trên TTCK Thái Lan từ tháng 7/2002 đến tháng 5/2007, bao gồm 421 cổ phiếu chia làm 6 nhóm: SL, SM, SH, BL, BM, BH. Kết quả là mơ hình FF giải thích tốt hơn mơ hình CAPM với các cổ phiếu thuộc 4 nhóm là SL, SH, BH, BM. Kết quả bài nghiên cứu cho thấy việc thêm vào các biến quy mơ vốn hóa và biến BM vào mơ hình CAPM để trở thành mơ hình FF cho thấy khả năng giải thích lợi nhuận vượt trội hàng tháng của các danh mục tốt hơn mơ hình CAPM. Kết quả mơ hình là R2 hiệu chỉnh trung bình của 6 danh mục trong mơ hình FF là 62,42% trong khi đó mơ hình CAPM l à 29,47%.
Nghiên cứu ở Đài Loan của Chun - Wei Huang (2010):
Bài nghiên cứu mới nhất (2010) của Thạc sỹ quản trị kinh doanh Chun - Wei Huang với tựa đề “Áp dụng mơ hình CAPM và mơ hình ba nhân tố Fama French vào thị trường chứng khốn Đài Loan”. Tác giả cho rằng, mơ hình CAPM có thể áp dụng vào TTCK Đài Loan vì nhân tố rủi ro thị trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lợi nhuận cổ phiếu. Mơ hình FF chỉ có 2 biến là rủi ro thị trường và quy mơ vốn hóa là có ý nghĩa thống kê, cịn biến BM khơng có ý nghĩa thống kê. Do đó, mơ hình FF khơng thể áp dụng hoàn toàn tại thị trường chứng khốn nước này. Kết quả mơ hình hồi qui như sau, R2 của mơ hình CAPM là 55,8%, mơ hình FF là 69,9%.
Chúng ta có thể tổng quan về kết quả việc ứng dụng hai mơ hình này tại các thị trường mới nổi như sau :
Nước Cách thu thập dữ liệu Tác giả RCAPM2
RFF2 Ấn Độ 364 cổ phiếu từ 6/1989 đến Gregory Connor, 75% 84,22%
3/1999 Sanjay Sehgal (2001)
Việt 26 cổ phiếu từ 1/2005 đến Đinh Trọng Hưng 52,85% 85,85%
Thái 421 cổ phiếu từ 7/2002 đến Nopbhanon Homsud, 29,47% 62,42%
Lan 5/2007 Jatuphon Wasunsakul,
Sirina Phuangnark, Jitwatthana Joongpong (2009)
Đài 90 cổ phiếu từ 7/2006 đến Chun-Wei Huang 55,8% 69,9%
Loan 6/2009 (2010)