.Xây dựng mơ hình dự kiến

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng mô hình CAPM đa biến để ước lượng tỷ suất sinh lời và rủi ro cho các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 30 - 34)

Từ các kết quả nghiên cứu đã được thực hiện, qua kết quả khảo sát điều tra thực tế mơ hình mà tác giả dự kiến đưa ra là :

E ( ri )   0  1  i RM i   2 P / Ei 3 P / Bi   4 D / Ei   5 ROEi i 1.17

Trong đó :

+ E(ri) : Tỷ suất lợi nhuận dự báo của cổ phiếu i (biến phụ thuộc)

+ 0 : hằng số cố định (hay tung độ của hàm hồi quy)

+ 1 ,2 ,3 ,4 ,5 : các hệ số của các biến độc lập

+ i : Hệ số Bêta của cổ phiếu i (đo lường theo mơ hình CAPM)

+ RMi : suất sinh lời danh mục thị trường-chỉ số VN-index (tương ứng với khoảng thời gian tính tốn hệ số Beta của cổ phiếu i tại thời gian t)

+ P/Ei: chỉ số giá trên thu nhập của cổ phiếu i

+ D/Ei: chỉ số địn bẩy tài chính của cơng ty niêm yết cổ phiếu i.

+ P/Bi: chỉ số giá trị thị trường so với thư giá của cổ phiếu i

+ ROEi: chỉ số lợi nhuận rịng trên vốn cổ đơng.

+ i : sai số ngẫu nhiên.

Sau đây, tác giả sẽ đi vào phân tích sâu các biến độc lập được đưa vào mơ hình :

1.3.2.1.Bêta của cổ phiếu i tại thời điểm t (βit)

Bêta là độ nhạy cảm của chứng khoán i so với danh mục thị trường, được tính dựa vào phương trình đường đặc trưng của cổ phiếu i : Ri   i   i RMi  

Dựa vào sự biến động về tỷ suất lợi nhuận của danh mục thị trường và cổ phiếu đang xem xét. Chỉ số bêta cho biết rằng khi suất sinh lời của danh mục thị trường thay đổi 1% thì suất sinh lời của cổ phiếu sẽ thay đổi bao nhiêu phần trăm.

Chỉ số Bêta có thể được tính theo các cách sau :

 Cách 1: Dùng phương pháp hồi quy :

Ri = α + β*Rm (1.18)

Trong đó: Ri là chuỗi dữ liệu về tỷ suất sinh lời của cổ phiếu đang xem xét. Rm là chuỗi dữ liệu tỷ suất sinh lời của danh mục thị trường

Dùng phần mềm Ms.Excel hoặc Eview hồi quy (1.18) sẽ cho ta được kết quả của bêta.

 Cách 2: Theo lý thuyết CAPM, độ nhạy cảm (β) được tính bởi cơng thức:

 COV(ki ,k M ) s M2(1.19) Trong đó: + ki là TSSL của chứng khoán i. + kM là TSSL thị trường.

+ COV ( ki , kM ) : Hiệp phương sai giữa TSSL của CK i và TSSL thị trường

+ sM2 là phương sai của TSSL thị trường

 Cách 3: Sử dụng hàm Slope(array1,array2) trong phần mềm Ms. Excel ta cũng sẽ dễ dàng có được giá trị hệ số Beta một cách nhanh chóng và chính xác.

Trong đó:

+ Array 1 là chuỗi dữ liệu suất sinh lời của cổ phiếu xem xét.

+ Array 2 là chuỗi dữ liệu của suất sinh lợi thị trường tương ứng với cổ phiếu mà ta đang xem xét.

1.3.2.2.Suất sinh lời của thị trường (RMit)

Suất sinh lời của danh mục thị trường tính bằng cơng thức sau : PM(t)-PM(t-1)

RMit = --------------- (1.20) PM(t-1)

Nhân tố Bêta nhân với RMi thể hiện rủi ro thị trường và suất sinh lời của thị trường ảnh hưởng như thế nào đến suất sinh lời riêng có của từng cổ phiếu.

1.3.2.3.Tỷ số giá trên thu nhập –P/Et (Earning-Price ratio)

Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đó. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price - P) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) và được tính như sau:

P0t

P/Et = ------ (1.21) EPSt

Trong đó:

+ P0t : Giá thị trường mỗi cổ phần thời điểm t

+ EPSt (Earning per share): Thu nhập mỗi cổ phần thời điểm t Thu nhập rịng của cổ đơng thường

Với: EPS= (1.22)

Số lượng cổ phần thường đang lưu hành

Hệ số P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. P/E được tính cho từng cổ phiếu một và tính trung bình cho tất cả các cổ phiếu và hệ số này thường được cơng bố trên báo chí.

Nếu P/E cao thì điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hố thị trường thấp; dự đốn cơng ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.

1.3.2.4. Địn bẩy tài chính –Debt to Equity ratio (D/Et)

Trong kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp thường quan tâm đến hai loại đòn bẩy : địn bẩy kinh doanh và địn bẩy tài chính. Tuy nhiên khi sử dụng địn bẩy tài chính đồng thời nó cũng làm tăng rủi ro thông qua độ nghiêng của địn bẩy tài chính

(DFL), mặc dù khi sử dụng nợ thì doanh nghiệp được hưởng lợi ích từ “tấm chắn thuế”.

Tổng nợ dài hạn

Địn bẩy tài chính = (1.23)

Tổng vốn chủ sở hữu

Chỉ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều trong cấu trúc vốn làm gia tăng rủi ro và nhà đầu tư có thể địi hỏi một suất sinh lời cao hơn khi đầu tư vào cổ phiếu một cơng ty có sử dụng nợ cao và ngược lại.

1.3.2.5.Giá thị trường trên giá trị sổ sách (Price to Book ratio –P/Bt)

Chỉ số P/B (Price-to-Book ratio – Giá/Giá trị sổ sách) là tỷ lệ được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu so với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đó. Tỷ lệ này được tính tốn bằng cách lấy giá đóng cửa hiện tại của cổ phiếu chia cho giá trị ghi sổ tại q gần nhất của cổ phiếu đó. Cơng thức tính như sau:

Giá cổ phiếu hiện tại

P/Bt = (1.24)

Thư giá

Thư giá = Tổng tài sản – (Tài sản vơ hình + Nợ)

Đối với các nhà đầu tư, P/B là cơng cụ giúp họ tìm kiếm các cổ phiếu có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua. Nếu một doanh nghiệp đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi sổ của nó (tức là có tỷ lệ P/B nhỏ hơn 1), khi đó có hai trường hợp sẽ xảy ra: hoặc là thị trường đang nghĩ rằng giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phồng quá mức, hoặc là thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp.

 Nếu như điều kiện đầu tiên xảy ra, các nhà đầu tư nên tránh xa các cổ phiếu này bởi vì giá trị tài sản của cơng ty sẽ nhanh chóng được thị trường điều chỉnh về đúng giá trị thật.

 Cịn nếu điều thứ hai đúng, thì có khả năng lãnh đạo mới của cơng ty hoặc các điều kiện kinh doanh mới sẽ đem lại những triển vọng kinh doanh cho cơng ty, tạo

Ngược lại, nếu một cơng ty có giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá trị ghi sổ thì đây thường là dấu hiệu cho thấy công ty làm ăn khá tốt, thu nhập trên tài sản cao.

1.3.2.6.Chỉ số lợi nhuận rịng trên vốn cổ đơng (ROEt)

Lợi nhuận ròng kỳ t(sau thuế)

ROEt = (1.25)

Vốn cổ đơng

Hệ số này được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu khác trên thị trường .Thơng thường chỉ số này càng lớn thì cổ phiếu càng hấp dẫn nhà đầu tư, kết quả là giá giao dịch trên thị trường có xu hướng ở mức cao. Nó là một chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp. Nhà đầu tư mua cổ phần của một công ty với mong muốn thu được lợi nhuận cao. Khi công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả làm lãi rịng tăng lên và ROE cũng tăng rủi ro đầu tư giảm, ngược lại khi công ty làm ăn thua lỗ

ROE<0 tức rủi ro từ công ty tăng theo, nhà đầu tư sẽ đòi hỏi một mức sinh lợi cao khi đầu tư vào cổ phiếu như vậy. Kết quả làm chi phí sử dụng vốn tăng lên.

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng mô hình CAPM đa biến để ước lượng tỷ suất sinh lời và rủi ro cho các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)