.Hồi quy và dự báo bằng hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng mô hình CAPM đa biến để ước lượng tỷ suất sinh lời và rủi ro cho các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 34)

Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài này là đi sâu vào dự báo lý thuyết bằng hồi quy tuyến tính và kiểm định sự phù hợp của mơ hình, từ đó đưa ra mơ hình dự báo tối ưu cho các cổ phiếu niêm yết. Do đó tác giả xin đề cập trong phần này một số vấn đề về phân tích và dự báo bằng hồi quy tuyến tính.

1.4.1.Các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính

 Phân phối chuẩn và phương sai bằng nhau : giả định này yêu cầu bất kỳ giá trị nào của biến độc lập thì phân phối của biến phụ thuộc là phân phối chuẩn và có phương sai khơng đổi. Giả định này hàm ý rằng không phải tất cả các tỷ suất sinh lời của chứng khốn bằng nhau cũng có tỷ suất sinh lời của danh mục thị trường bằng nhau, mà sẽ có một phân phối chuẩn của tỷ suất sinh lợi chứng khoán tại mỗi mức tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường dù rằng các phân phối này có trung bình khác nhau nhưng chúng đều có phương sai bằng nhau.

 Các biến phụ thuộc là độc lập trong thống kê, tức là các quan sát không bị chi phối bởi các yếu tố khác, quan sát này không bị chi phối bởi quan sát khác. Hay có thể nói rằng tỷ suất sinh lời của chứng khốn ở thời điểm này sẽ khơng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của chứng khốn ở thời điểm khác.

 Phân phối tuyến tính : tất cả các giá trị trung bình đều phân bổ trên một đường thẳng đường này gọi là đường hồi quy tổng thể.

1.4.2.Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Vấn đề kiểm định trong thống kê là chúng ta xem xét số liệu thu thập từ thực tế có “phù hợp” với giả thiết đã đưa ra hay khơng. Có nhiều cách kiểm định như : phương pháp khoản tin cậy, kiểm định ý nghĩa,… Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này tác giả sử dụng phương pháp kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy.

Một thước đo thường sử dụng trong đánh giá mơ hình là hệ số xác định R2 (coefficient of determination). Cơng thức tính R2 xuất phát từ sự phân tách tòan bộ biến thiên của các quan sát của biến phụ thuộc thành hai phần : phần biến thiên do hồi quy và phần biến thiên không do hồi quy (phần dư) . Thông số R2 đo lường độ thích hợp của đường hồi quy theo nguyên tắc R2 càng gần 1 thì mơ hình càng có ý nghĩa, R2 tiến về 0 thì mơ hình càng kém phù hợp với dữ liệu mẫu đã thu thập. Tuy nhiên R2 có ý nghĩa kiểm định trong hàm hồi quy đơn biến, còn đối với hàm hồi quy đa biến thì nó chỉ mang tính chất tham khảo, trong trường hợp này người ta sẽ kiểm định dựa vào kiểm định F-stastic và Prob (F-statistic) với ý nghĩa α đưa ra ta so sánh Fα(k-1,n-k) và F-stastic, giả thiết bác bỏ khi F-stat > F, Prob (F-stat) càng tiến về 0 thì mơ hình càng có ý nghĩa hay nói cách khác là các biến lựa chọn đưa vào mơ hình là thật sự có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc.

1.4.3.Dự báo bằng hồi quy tuyến tính

Một trong những ứng dụng có giá trị của hàm hồi quy là dùng để dự báo. Khi đã xây dựng được một mơ hình phù hợp với các biến đưa vào mang tính đầy đủ và có ý

đưa ra một mơ hình “tương đối” phù hợp trong việc dự báo tỷ suất sinh lợi cũng như rủi ro cho cổ phiếu của toàn ngành Thủy sản. Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đó, mơ hình mà luận văn đưa ra là:

E(r ngành Thuy san ) 0  1  ngành R M  2 P/E ngành  3 P/B ngành  4 D/E ngành  5 ROE ngành  i (1.26) Trong đó :

+ E(Rngành Thủy sản) : Tỷ suất lợi nhuận dự báo của toàn ngành thủy sản.

+ 0 : hằng số cố định (hay hệ số tung độ góc của hàm hồi quy)

+ 1 ,2 ,3 ,4 ,5 : các tham của các biến độc lập

+ ngành : Hệ số Bêta của toàn ngành Thủy sản

+ RM : suất sinh lời danh mục thị trường-chỉ số VN-index (tương ứng với khoảng thời gian tính tốn hệ số Beta của ngành tại từng thời điểm)

+ P/Engành: chỉ số giá trên thu nhập của cổ phiếu ngành Thủy sản.

+ D/Engành: chỉ số địn bẩy tài chính của tồn ngành Thủy sản

+ P/Bngành: chỉ số giá trị thị trường so với thư giá của cổ phiếu ngành Th. Sản

+ ROEngành: chỉ số lợi nhuận ròng trên vốn cổ đơng tồn ngành Thủy sản.

+ i : sai số ngẫu nhiên.

 Kết quả dự kiến khi kiểm định mơ hình :

Chỉ tiêu Ký hiệu Dấu kỳ vọng

Bêta với suất sinh lời thị trường βitRMit + Thu nhập mỗi cổ phiếu so giá thị trường P/Eit + Giá thị trường so giá trị sổ sách của cổ phiếu P/Bit +

Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu D/Eit -

Tỷ suất lãi ròng so với vốn chủ sở hữu ROEit + Tỷ suất tổng tài sản so với vốn chủ sở hữu ROAit + Tỷ suất doanh thu thuần so với vốn chủ sở hữu ROSit +

 Chỉ số Bêta với suất sinh lời thị trường kỳ vọng dấu (+) vì suất sinh lời một cổ phiếu phụ thuộc vào suất sinh lời thị trường và bêta của chính nó.

 Chỉ số giá thị trường so với thu nhập mỗi cổ phiếu mang dấu (+) vì đây là biến tỷ lệ thuận với suất sinh lời cổ phiếu, EPS thường ít biến động trong một thời kỳ do vậy nếu giá thị trường tăng làm suất sinh lời cổ phiếu sẽ tăng và ngược lại

 Chỉ số giá thị trường so giá trị sổ sách là đồng biến với suất sinh lời, vì khi giá thị trường tăng trong khi giá trị sổ sách không tăng làm suất sinh lời cũng tăng theo.

 Chỉ số nợ/vốn chủ sở hữu kỳ vọng dấu (-) vì khi nợ tăng lên kèm theo rủi ro tăng lên, nhà đầu tư sẽ trả giá thấp đi và làm suất sinh lời trên cổ phiếu giảm.

 Tỷ lệ lãi ròng so vốn chủ sở hữu được kỳ vọng dấu (+) vì chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả kinh doanh của công ty. Khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi sau thuế cao làm chỉ số ROE cao nhà đầu tư được lợi từ chính sách cổ tức, giá cổ phiếu tăng làm suất sinh lời cổ phiếu sẽ tăng. Ngược lại nếu doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả : ROE thấp hoặc có thể <0 (khi lỗ) làm giá cổ phiếu giảm, không được chia cổ tức,... kết quả làm suất sinh lời cổ phiếu sẽ giảm.

Kết luận chương 1

Để có thể vận dụng được vào TTCKVN thì nhất thiết chúng ta phải có nền tảng vững chắc về các lý thuyết tài chính hiện đại. Trong chương này chúng ta đã

được tìm hiểu thế nào là rủi ro và lợi nhuận của một chứng khốn, bên cạnh đó là việc tính tốn cũng như đo lường chúng. Mơ hình CAPM thuần túy và những hạn chế của mơ hình này, do vậy để khắc phục những yếu điểm của mơ hình này, ngày nay một số nhà nghiên cứu đã đưa ra mơ hình CAPM đa biến trong tính tốn và dự báo cho các chứng khốn. Một phần ngắn trong chương cũng được đề cập đó là kiểm định mơ hình đa biến trong thống kê, việc kiểm định mơ hình cho ta biết được mơ hình nào là phù hợp nhất trong tính tốn và dự báo.

Do tính cấp bách và cần thiết trong việc vận dụng các lý thuyết , áp dụng thực tế trong việc đo lường rủi ro và tỷ suất lợi nhuận của các cổ phiếu niêm yết trong thời gian tới, nhằm hạn chế những tổn thất mà lẻ ra có thể tránh được cho nhà đầu tư hay việc đưa ra một dự báo để ra quyết định đầu tư, hay cung cấp cho các nhà đầu tư một cách nhìn nhận mới trong việc phân tích đo lường rủi ro các cổ phiếu,…Tác giả mong muốn cung cấp một cách dự báo mới dựa trên nền tảng lý thuyết của các nhà nghiên cứu đã được áp dụng tại các nước có thị trường chứng khốn phát triển nhằm mục tiêu giúp các nhà đầu tư có thể giảm thiểu rủi ro hay gia tăng lợi nhuận khi muốn đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam- nơi mà được xem là cịn nhiều tiềm năng nhưng cũng có những rủi ro tiềm ẩn.

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỰC TRẠNG CỔ PHIẾU NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam

2.1.1. Quá trình ra đời

Để thực hiện đường lối cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước địi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển kinh tế. Vì vậy, việc xây dựng TTCK ở Việt Nam đã trở thành nhu cầu bức xúc và cấp thiết nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngồi nước thơng qua chứng khốn nợ và chứng khốn vốn. Thêm vào đó, việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước với sự hình thành và phát triển của TTCK sẽ tạo môi trường ngày càng công khai và lành mạnh hơn.

Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán cùng với Quyết định số 127/1998/QÐ-TTg thành lập hai (02) Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM).

 Ngày 20/07/2000, TTGDCK TPHCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 2 cổ phiếu niêm yết (REE và SAM).

 Đến ngày 08/03/2005, TTGDCK Hà Nội chính thức hoạt động, và đưa 6 cổ phiếu niêm yết (CID, GHA, HSC, KHP, VSH, VTL) giao dịch tại Sàn chứng khoán thứ cấp vào ngày 14/07/2005.

Sau 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với TTCK thế giới, TTGDCK TPHCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khoán (SGDCK) TPHCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TPHCM đã chính thức được khai trương.

2.1.2. Vai trị của thị trường chứng khốn.

Tính đến hết ngày 20/7/2011, TTCKVN trịn 11 năm hoạt động. Khoảng thời gian còn ngắn để một dạng thức thị trường bậc cao hòa nhập vào nền kinh tế Việt Nam. Những vấp váp, khó khăn là hiển nhiên trong buổi ban đầu, nhưng những gì mà TTCK đã làm được, đã đóng góp cho nền kinh tế là không thể phủ nhận.

Biểu đồ 2.1: Chỉ số VN-Index từ 28-07-2000 đến 09-06-2011

12 năm nhìn lại, thị trường chứng khốn Việt Nam đã thực sự có sự trưởng thành sau khi nỗ lực vượt qua nhiều gian khó, qua đó đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Đáng kể nhất là đảm bảo thị trường vận hành an toàn, ổn định ngay trong những thời điểm khó khăn nhất, điều mà khơng phải thị trường non trẻ nào cũng đạt được. Đơn cử như thị trường chứng khoán Indonesia đã 2 lần đổ vỡ, Thái Lan 1 lần và phải 10 năm sau mới được khơi phục hoạt động. Kết quả này có được là bởi ngay từ đầu thị trường chứng khoán đã có cơ quan quản lý, có hệ thống luật pháp điều chỉnh tương đối đồng bộ và đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ. Trong đó, có sự đóng góp quan trọng của nhà đầu tư, họ đã bền bỉ tham gia thị trường ngay vào những thời điểm khó khăn nhất và điều này được thể hiện rõ qua năm 2011.

Thứ nhất, sự trưởng thành của thị trường được thể hiện sinh động qua nhiều con số. So với cách đây 12 năm, quy mơ thị trường hiện tăng trên 50 lần, vốn hố năm đầu tiên dưới 1% GDP, nhưng cuối năm 2011 đạt 32%. Khối lượng giao dịch cũng tăng cỡ 60 - 70 lần so với năm đầu tiên giao dịch. Công ty niêm yết trong năm đầu tiên thị trường hoạt động chỉ hơn 10 DN, nay tăng lên hơn 700 DN. Huy động vốn thực sự là điểm đáng chú ý hơn cả, khi tính đến cuối năm 2011: 828.000 tỷ đồng đã được huy động thông qua TTCK, đỉnh cao là năm 2007 mức huy động vốn đạt 127.000 tỷ đồng. Luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi có thời điểm cao nhất lên đến 12 tỷ USD, nay khoảng trên 6 tỷ USD, 77% trong số đó tập trung vào 20 mã chứng khốn vốn hóa lớn nhất. (tham khảo tại: http://gafin.vn/20120127112320819p0c31/thi-truong-chung-

khoan-viet-nam-1-giap-va-12-con-so-an-tuong.htm và http://www.tinmoi.vn/von-dau- tu-gian-tiep-nuoc-ngoai-nhung-trien-vong-02760077.html ). Qua đó, TTCK đã góp phần cân bằng cán cân thanh tốn, cũng như gia tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam trong con mắt NĐT quốc tế, nó đã thực sự trở thành kênh dẫn vốn dài hạn, hiệu quả cho nền kinh tế.

Thứ hai, nhờ có thị trường chứng khoán, tư duy về quản lý và quản trị doanh nghiệp được cải thiện đáng kể. Với sự thành công của hệ thống quản trị doanh nghiệp niêm yết, xu hướng sắp tới là áp dụng thông lệ quản trị công ty niêm yết cho cả doanh nghiệp đại chúng và doanh nghiệp NN nói chung.

Thứ ba, hệ thống doanh nghiệp minh bạch hơn. Với việc thị trường trái phiếu và cổ phiếu phát triển, các nhà tạo lập chính sách đã nhìn nhận, sự cơng khai, minh bạch về chính sách là một trong những phương thức quan trọng để giữ vững uy tín cho các cấp quản lý nhà nước và doanh nghiệp, là một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững. Đóng góp của thị trường chứng khốn vì thế khơng chỉ ở câu chuyện huy động vốn dài hạn, mà là góp phần thay đổi hệ thống nhận thức, hệ thống tư duy về quản trị, minh bạch.

Thứ tư, hệ thống nhà đầu tư với sự hiểu biết về chứng khoán tăng lên rất nhiều, họ biết rõ hơn về lợi thế thị trường, tính ưu việt của thị trường chứng khốn, từ đó vừa sử dụng thị trường như một cơng cụ để sinh lợi, vừa học thị trường về cách phịng tránh rủi ro.

Tuy nhiên, với tình hình thị trường chứng khốn như hiện nay, nhiều chủ thể đang rất khó khăn, khơng chỉ xuất phát từ nội tại thị trường, mà cịn xuất phát từ những khó khăn vĩ mơ. Vì vậy, để thị trường chứng khốn phát triển lâu dài, đầu tiên là cần sự ổn định của các yếu tố vĩ mơ, trong đó chính sách rõ ràng, nhất quán của Chính phủ trong các định hướng phát triển kinh tế và giải pháp phát triển kinh tế là quan trọng số một. Bên cạnh đó, các chính sách trong lĩnh vực phát hành, niêm yết, quản trị doanh nghiệp, chính sách thuế và chính sách liên quan đến Luật Chứng khốn cần hồn chỉnh, nhất quán, tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán ổn định, phát triển minh bạch,

2.1.3. Các loại rủi ro liên qua đến đầu tư cổ phiếu

Khác với những rủi ro trong kinh doanh các hàng hóa và dịch vụ thông thường, rủi ro trong đầu tư chứng khốn xảy ra khi có sự khác biệt giữa suất sinh lời hiện thực và suất sinh lời kỳ vọng. Sự khác biệt này xảy ra là do sự biến động của các khoản thu nhập hay những biến động về giá chứng khoán. Lý thuyết về danh mục đầu tư đưa ra nền tảng lý thuyết “đa dạng hóa danh mục đầu tư để giảm thiểu rủi ro”. Rủi ro theo nghĩa nào đó mà có thể được loại bỏ hồn tồn bằng cách đa dạng hóa gọi là rủi ro khơng hệ thống ( hay cịn gọi là rủi ro có thể đa dạng hóa được). Tuy nhiên trong thực tế có những rủi ro mà nhà đầu tư khơng thể nào tránh được cho dù họ có đa dạng hóa thế nào đi nửa danh mục mà họ đầu tư, loại rủi ro này gọi là rủi ro thị trường (hay còn gọi là rủi ro hệ thống).

Hai loại rủi ro này có thể được minh họa bằng sơ đồ như sau :

Biểu đồ 2.3.Các loại rủi ro khi đầu tư chứng khốn

Độ lệch chuẩn của danh mục

Rủi ro khơng hệ thống Tổng rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng mô hình CAPM đa biến để ước lượng tỷ suất sinh lời và rủi ro cho các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 34)