.Ước lượng Hệ số Beta của toàn ngành thủy sản

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng mô hình CAPM đa biến để ước lượng tỷ suất sinh lời và rủi ro cho các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 56)

Để có thể ước lượng được mức độ rủi ro chung cho toàn ngành Thủy sản, trước hết chúng ta phải xác định được rủi ro thị trường của các chứng khoán riêng lẻ trong ngành Thủy sản đang được giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Để xác định được điều này chúng ta cần phải đo lường độ nhạy cảm của chứng khốn đó đối với các biến động trên thị trường chứng khốn. Sau đây là các bước tính tốn độ nhạy cảm β cho các cổ phiếu Thủy sản niêm yết trên TCCKVN :

Bước 1: Xác định số lượng các công ty thủy sản tham gia niêm yết trên thị

trường chứng khốn Việt Nam.

Tính đến thời điểm ngày 31/12/2011, có 24 cơng ty trong ngành thủy sản đã tham gia niêm yết trên sàn HOSE và HNX. Dưới đây là bảng tập hợp các công ty trong ngành cùng với thời gian niêm yết và sàn giao dịch.

Bảng 3.1: Các công ty thủy sản niêm yết trên TTCK hiện nay

Cổ phiếu Tên công ty Ngày GD đầu tiên Sàn GD

AAM Công ty cổ phần Thủy sản Mekong 24/09/2009 HOSE

ABT Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre 25/12/2006 HOSE

ACL Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An 05/09/2007 HOSE

AGD Công ty cổ phần Gị Đàng 07/01/2010 HOSE

AGF Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang 02/05/2002 HOSE

ANV Công ty cổ phần Nam Việt 07/12/2007 HOSE

ATA Công ty cổ phần NTACO 08/09/2009 HOSE

AVF Công ty Cổ phần Việt An 23/11/2010 HOSE

BAS Công ty cổ phần BASA 11/11/2008 HOSE

BLF Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 02/06/2008 HNX

CAD Công ty cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản 05/01/2009 HOSE

CMX Công ty cổ phần Chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Cà 09/11/2010 HOSE

FBT Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre 14/01/2008 HOSE

FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 07/12/2006 HOSE

GFC Công ty cổ phần Thủy sản Gentraco 21/04/2011 HNX

HVG Công ty Cổ phần Hùng Vương 25/11/2009 HOSE

ICF Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy sản 18/12/2006 HOSE

MPC Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy hải sản Minh Phú 27/12/2006 HOSE

NGC Công ty cổ phần Chế biến thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền 06/03/2008 HNX

SJ1 Công ty cổ phần Thủy sản số 1 29/12/2006 HNX

TS4 Công ty cổ phần Thủy sản số 4 08/08/2002 HOSE

VHC Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn 24/12/2007 HOSE

VNH Công ty cổ phần Thủy hải sản Việt Nhật 08/04/2010 HOSE

Bước 2: Xác định số kỳ tính tốn cho từng cổ phiếu.

Để cho được kết quả tính tốn hệ số Beta có độ chính xác cao cho tồn ngành thủy sản, đối với với từng cổ phiếu tác giả sẽ lấy mốc thời gian để tính tốn từ lúc cổ phiếu ấy bắt đầu giao dịch lần đầu tiên trên TTCK cho đến hết ngày 31/12/2011. Như

Pi-1

sẽ có từng chuỗi thời gian tính tốn khác nhau cho từng cổ phiếu.

Lý do để tác giả chọn cách tính tốn này là vì có thể bao qt được tất cả các công ty trong ngành thủy sản đã được niêm yết trên TTCK, từ cổ phiếu được niêm yết lâu nhất trong ngành là AGF (06/05/2002), cho đến cổ phiếu mới được niêm yết trong thời điểm gần đây là GFC (21/04/2011), và vì vậy ta sẽ có được một kết quả chính xác nhất cho hệ số Beta của tồn ngành thủy sản.

Bước 3 : Xác định tỷ suất sinh lợi của từng chứng khoán theo từng kỳ :

Ta xem mỗi kỳ tính tốn cách nhau 5 phiên giao dịch. Như vậy tùy vào thời điểm niêm yết của 24 cổ phiếu mà ta sẽ có 24 chuỗi giá trị tỷ suất sinh lợi dài ngắn khác nhau của kỳ này so với kỳ trước theo công thức sau: X iP i P i 1 (3.2) P i 1

Trong đó : : Giá đóng cửa của chứng khốn kỳ thứ i. : Giá đóng cửa của chứng khốn kỳ i-1.

Áp dụng cơng thức trên ta lập bảng tính tỷ suất sinh lợi của từng cổ phiếu qua mỗi kỳ.

“Xem bảng tính chi tiết 24 chuỗi TSSL của các cổ phiếu Thủy sản qua từng kỳ tại phụ lục 3.1”

Bước 4: Xác định TSSL thị trường.

Vì ta có 24 chuỗi TSSL khác nhau của 24 cổ phiếu trong ngành thủy sản, nên ta cũng sẽ phải tập hợp 24 chuỗi giá trị TSSL thị trường tương ứng. Ở đây,có 4 cổ phiếu được niêm yết trên sàn HNX là: BLF, GFC, NGC, SJ1, do đó tác giả sẽ dùng chỉ số HNX-Index để tập hợp được 4 chuỗi TSSL thị trường tương ứng với 4 cổ phiếu này, 22 cổ phiếu còn lại tác giả sẽ dùng chỉ số VN-Index để tập hợp nên 22 chuỗi TSSL thị trường tương ứng. Ta sẽ tính tốn được 24 chuỗi giá trị TSSL thị trường thông qua công thức: R M iX iX i1 (3.3) X t 1 Trong đó: i : kỳ tính tốn thứ i ( i= 1, .. ,93 )

Xi là chỉ số VN-Index lúc đóng cửa tại kỳ thứ i Xi-1 là chỉ số VN-Index lúc đóng cửa tại kỳ thứ i-1.

“Xem bảng tính chi tiết 24 chuỗi TSSL của VN-Index qua từng kỳ tại phụ lục 3.1”

Bước 5 : Tính tốn beta cho từng chứng khốn.

Với những số liệu tính tốn được ở trên ta sẽ dễ dàng tính tốn được độ nhạy cảm (  ) của từng chứng khoán so với sự biến động của thị trường theo theo các cách sau:

 Cách 1: Dùng phương pháp hồi quy :

Ri = α + βRm (3.4)

Trong đó:

+ Ri là chuỗi dữ liệu về tỷ suất sinh lời của cổ phiếu đang xem xét. + Rm là chuỗi dữ liệu tỷ suất sinh lời của danh mục thị trường

Dùng phần mềm Ms.Excel, Eview hoặc SPSS hồi quy (*) sẽ cho ta được kết quả của bêta.

 Cách 2: Theo lý thuyết CAPM, độ nhạy cảm (β) được tính bởi cơng thức:  COV(ki ,k M ) sM2(3.5) Trong đó: + ki là TSSL của chứng khốn i. + kM là TSSL thị trường.

+ COV ( ki , kM ) là hiệp phương sai giữa TSSL CK i và TSSL thị trường.

+ sM2 là phương sai của TSSL thị trường

 Cách 3: Sử dụng hàm Slope(array1,array2) trong phần mềm Ms. Excel ta cũng sẽ dễ dàng có được giá trị hệ số Beta một cách nhanh chóng và chính xác.

Trong đó:

+ Array 1 là chuỗi dữ liệu suất sinh lời của cổ phiếu xem xét.

+ Array 2 là chuỗi dữ liệu của suất sinh lợi thị trường tương ứng với cổ phiếu mà ta đang xem xét.

Bởi vì trong trường hợp này có đến 24 cặp TSSL của cổ phiếu và TSSL của danh mục thị trường tương ứng. Cho nên để có được một kết quả nhanh chóng, chính xác và đơn giản trong tính tốn, tác giả sẽ sử dụng cách tính thứ 3. Đó là sử dụng hàm

Slope (Array1; Array2) trong phần mềm Excel.

“ Xem 24 cặp TSSL của từng chứng khoán và của danh mục thị trường tương ứng tại phụ lục 3.1”.

Và chúng ta có được kết quả tính tốn hệ số Beta của các cổ phiếu trong ngành thủy sản tính đến thời điểm 31/12/2012 như sau :

Bảng 3.2: Bảng kết quả hệ số beta các cổ phiếu tính tốn được

CỔ PHIẾU BETA CỔ PHIẾU BETA CỔ PHIẾU BETA

AGF 0,88 ANV 1,01 AAM 0,57

TS4 1,05 VHC 0,72 HVG 0,84 FMC 0,84 FBT 0,88 AGD 0,22 ICF 0,87 NGC 0,51 VNH 0,22 ABT 0,73 BLF 1,04 VTF (0,16) MPC 0,90 BAS 0,72 CMX 0,01 SJ1 0,58 CAD 1,42 AVF 0,54 ACL 0,99 ATA 0,65 GFC (0,57)

 Dựa vào bài viết của PGS. Ts. Nguyễn Ngọc Vũ về việc “tính tốn hệ số beta của một số cơng ty niêm yết tại sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX)”, đã được

đăng trên tạp chí Khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng- số 2(37).2010. Qua kết quả tính tốn hệ số beta, tác giả sẽ chia các cơng ty niêm yết thành ba thành 3 nhóm: nhóm các cổ phiếu có rủi ro cao, nhóm các cổ phiếu có rủi ro trung bình, nhóm các cổ phiếu ít rủi ro. Cụ thể như sau:

1. Các cổ phiếu có rủi ro cao là các cổ phiếu có hệ số beta lớn hơn 1.2, tức là các cổ phiếu có sự biến động giá lớn hơn 20% so với mức biến động chung của chỉ số thị trường. Cụ thể, ở đây tính đến thời điểm cuối năm 2011 ta có cổ phiếu CAD có hệ số Beta là 1,42, là cổ phiếu có hệ số Beta lớn nhất trong ngành Thủy sản. Vì vậy, cổ phiếu này phù hợp cho những nhà đầu tư thích mạo hiểm mong muốn có lợi nhuận cao và chấp nhận rủi ro.

2. Nhóm các cổ phiếu có rủi ro trung bình, đó là các cổ phiếu có hệ số beta trong khoảng từ 0.8 tới 1.2. Ta thấy ở đây hầu hết các cổ phiếu trong ngành Thủy sản đều ở trong khoảng này, cụ thể là các cổ phiếu: AGF, TS4, FMC, ICF, MPC, ACL, ANV, FBT, BLF, HVG. Điều này đồng nghĩa với việc giá của các cổ phiếu này có sự biến

động trong biên độ thấp hơn 20% so với mức biến động chung của tồn thị trường. Vì vậy, đây là các cổ phiếu có sự cân bằng về rủi ro và lợi nhuận.

3. Nhóm các cổ phiếu ít rủi ro là các cổ phiếu có hệ số beta dưới 0.8. Điển hình là các cổ phiếu: VHC, ABT, SJ1, VHC, NGC, BAS, ATA, AAM, AGD, VNH, VTF, CMX, AVF, GFC. Đây là các cổ phiếu được cho là an tồn. Tức là nếu thị trường có đi xuống thì các cổ phiếu ở nhóm này bị suy giảm ít. Tuy nhiên, đổi lại lợi nhuận từ việc đầu tư vào các cổ phiếu này cũng khơng cao.

Trong kết quả tính tốn, ta thấy sở dĩ một số cổ phiếu có hệ số Beta rất thấp, thậm chí bị âm vì trong giai đoạn này kết quả kinh doanh của các công ty này bị sụt giảm hoặc có những thơng tin khơng tốt về công ty, khiến cho cổ phiếu đang bị thị trường định giá thấp, kỳ vọng của nhà đầu tư vào cổ phiếu này bị giảm sút nghiêm trọng. Trong tương lai, khi mà tình hình kinh doanh của các cơng ty khả quan hơn, tăng trưởng tốt trở lại, lòng tin của nhà đầu tư vào cổ phiếu trở lại thì hệ số beta sẽ tăng dần lên.

 Sau khi đã có được hệ số beta của tất cả các công ty trong ngành thủy sản, kết hợp với tỷ trọng ảnh hưởng của từng công ty trong ngành, ta sẽ dễ dàng tính dược hệ số Beta của tồn ngành thủy sản trong từng kỳ tính tốn theo cơng thức sau:

24  ngành i ij w ij (3.6) j1 Với: i=1,…,36 ; j= 1,…,24

i: là số kỳ quan sát ( từ Q1/2003 đến Q4/2012, mỗi quý là 1 kỳ quan sát) j: là số công ty xuất hiện trong mỗi kỳ quan sát .

βij là hệ số Beta của công ty thứ j trong kỳ quan sát thứ i Wj là tỷ trọng của công ty thứ j trong kỳ quan sát.

3.1.3.Tính tốn giá trị ngànhi  RMi

Để có được chuỗi dữ liệu ngànhi  RMi với 36 mẫu quan sát, tương ứng với

các biến độc lập cịn lại thì:

 Với hệ số Beta của tồn ngành trong từng thời kỳ tác giả sẽ lấy giá trị đã tính tốn được ở trên.

 Với chỉ số TSSL của danh mục thị trường, tác giả sẽ lấy TSSL của chỉ số VN- Index theo quý, bắt đầu từ Q1/2003 đến hết Q4/2011

“Xem TSSL của VN-Index qua 36 kỳ quan sát tại phụ lục 3.2 ”.

“Xem chuỗi dữ liệu ngànhi  RMi qua 36 kỳ tính tốn tại phụ lục 3.3”.

3.1.4.Ước lượng chuỗi giá trị P/E, P/B, D/E, ROE của toàn ngành thủy sản.

Chuỗi dữ liệu của tất cả các chỉ số P/E, P/B, D/E, ROE đều được tác giả thu thập theo quý. Bắt đầu từ thời điểm cổ phiếu đầu tiên trong ngành thủy sản niêm yết trên TTCKVN có cơng bố BCTC theo q là AGF (Quý 1/2003) cho đến hết Quý 4/2011.

Với các chỉ số P/E , P/B, ROE tác giả tra cứu số liệu của từng công ty trong ngành ở từng thời điểm tại 2 website: www.vietstock.com.vn và www.itrade.vn . Tiếp

theo, dựa vào giá trị vốn hóa thị trường của từng công ty tại thời điểm để xác định tỉ trọng ảnh hưởng của từng công ty trong ngành. Sau đó, bằng cách lấy bình qn gia quyền ta sẽ tính tốn được giá trị P/E, P/B, ROE toàn ngành tại thời điểm.

Riêng đối với chỉ số D/E, , ngồi 2 website kể trên tác giả cịn thu thập số liệu tại các website: www.cophieu68.com và www.cafef.vn .

Cuối cùng, thơng qua việc tính tốn, tổng hợp ta sẽ có được chuỗi dữ liệu giá trị các chỉ số: P/E, P/B, D/E, ROE của toàn ngành với 36 mẫu quan sát.

“Xem chuỗi dữ liệu của các chỉ số: P/E, P/B, D/E, ROE của tồn ngành qua từng kỳ tính toán từ Q1/2003 đến Q4/2012 tại phụ lục 3.3”

3.2.Thiết lập mơ hình tương quan giữa tỷ suất sinh lợi của ngành thủy sản với các biến nhân tố

3.2.1.Phân tích thống kê mơ tả

Với chuỗi giá trị TSSL của ngành thủy sản và chuỗi giá trị của các biến độc lập: P/E, P/B, D/E, ROE mà ta đã tính tốn và thu thập được, ta sẽ có bảng thống kê mơ

tả các nhân tố tác động đến TSSL và rủi ro của ngành thủy sản như sau:

Bảng 3.3: Bảng thống kê mô tả các nhân tố tác động đến TSSL và rủi ro của ngành TS

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std, Deviation Skewness Kurtosis

Statistic Statistic Statistic Statistic Std, Statistic Statistic Std, StatisticStd, Error

Error Error Beta*Rm 36 -0,5549 0,4558 0,0151 0,0349 0,2093 0,0834 0,3925 1,15600,7681 P/E 36 1,0128 79,023715,3239 3,0540 18,3243 2,3444 0,3925 5,44020,7681 P/B 36 0,7864 6,5703 2,0485 0,1966 1,1795 1,9433 0,3925 5,19960,7681 ROE 36 -0,0061 0,1550 0,0576 0,0050 0,0303 1,0362 0,3925 2,38630,7681 D/E 36 0,0073 0,3740 0,1456 0,0132 0,0793 0,2996 0,3925 0,85870,7681 Valid N (listwise) 36

(Kết quả thu được từ xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0)

Qua bảng thống kê mơ tả trên, ta có những nhận xét sau :

 Chỉ số Beta*Rmtrung bình= 1,52%*4 = 6,08%/năm. Điều này cho thấy rằng, rủi ro và suất sinh lời của thị trường ảnh hưởng đến suất sinh lời của cổ phiếu ngành thủy sản trung bình khoảng 6,08%/năm.

 Chỉ số P/Etrung bình= 15,3239. Điều này cho ta thấy, giá cổ phiếu ngành thủy sản trung bình cao hơn thu nhập từ cổ phiếu 15,3239 lần, hay để có một đồng thu nhập từ cổ phiếu ngành thủy sản trung bình nhà đầu tư phải trả 15,3239 đồng. Đây là mức P/E tương đối hợp lý và có thể chấp nhận được đối với nhà đầu tư.

 Chỉ số P/Btrung bình = 2,0106. Ta nhận thấy đây là mức tỷ lệ vừa phải và hợp lý. Tỷ số này cho biết trung bình thị trường trả giá cho cổ phiếu ngành thủy sản gần với

thư giá của nó và điều này làm rủi ro giảm khi đầu tư.

 Chỉ số ROEtrung bình = 5,76%*4 = 23,04%/năm. Kết quả này cho thấy, trung bình cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của ngành thủy sản đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được 23,04 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là mức ROE trung bình tương đối cao so với các ngành nghề khác, đặc biệt khi mà thì trưởng đã trải qua những giai đoạn sụt giảm nghiêm trọng trong giai đoạn nửa cuối năm 2007-2008 và hiện vẫn cịn trong tình trạng chưa phục hồi. Điều này chứng tỏ các công ty ngành thủy sản đã biết sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, nghĩa là nhìn một cách tổng thể thì các công ty trong ngành đã biết cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đơng với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Đây cũng là kết quả hợp lý và tương đồng với nhận định trong thực tế của Sở Giao dịch. Chứng khốn TP HCM (HSX) vào cuối năm 2011 khi có nhận định rằng: “Trong 2

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng mô hình CAPM đa biến để ước lượng tỷ suất sinh lời và rủi ro cho các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 56)