.Đặc điểm ngành thủy sản tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng mô hình CAPM đa biến để ước lượng tỷ suất sinh lời và rủi ro cho các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 44)

2.2 .Thực trạng cổ phiếu ngành thủy sản

2.2.1.1 .Đặc điểm ngành thủy sản tại Việt Nam

Năm 1981, thủy sản là ngành kinh tế đầu tiên được chính phủ Việt Nam cho phép vận dụng cơ chế kinh tế thị trương trong sản xuất và kinh doanh. Đặc biệt vào năm 1986, khi bước vào thời kỳ đổi mới, thị trường xuất khẩu thủy sản đã được mở rộng và tăng trưởng với tốc độ nhanh, mở đường cho q trình chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất cơng nghiệp và khai thác đánh bắt, chăn nuôi.

Với bờ biển trải dài hơn 3.200 km, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng hơn một triệu km2. Việt Nam cũng có mặt nước nội địa rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống sơng ngịi, đầm phá dày đặc; và một nền văn minh lúa nước lâu đời. Những yếu tố này đã giúp Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển ngành cơng nghiệp thủy sản và từ lâu đã nổi tiếng là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủy hải sản hàng đầu trong khu vực (cùng với Indonesia, Philippines và Thái Lan).

Mặt nước thuộc chủ quyền của Việt Nam ước tính có xấp xỉ 2.000 lồi thủy sản, trong đó có 130 lồi có giá trị thương mại cao. Trữ lượng thủy hải sản của Việt Nam ước tính khoảng 4,2 triệu tấn và nguồn tái tạo là khoảng 1,73 triệu tấn.

2.2.1.2.Sản lượng sản xuất :

Theo tổng cục Thủy Biểu đồ 2.4: Sản lượng nuôi trồng TS năm 2010-11 sản thìsản lượng thủy sản năm sản lượng thủy sản năm

2011 đạt 5.200 nghìn tấn, tăng 4,4% so với kế hoạch năm và 1,4% so với cùng kỳ. Trong đó, sản lượng khai thác đạt 2.200 nghìn tấn, đạt kế hoạch và bằng 90,9% so với cùng kỳ; sản lượng ni trồng đạt 3.000

nghìn tấn, tăng 7,8% so với kế hoạch năm và 10,8% so với cùng kỳ; diện tích ni trồng đạt 1.093 ha, bằng 97,3% kế hoạch năm và tăng 2,5 so với cùng kỳ.

Bước sang năm 2012, theo kế hoạch, Tổng cục Thủy sản đặt ra một số chỉ tiêu như: diện tích ni trồng thủy sản đạt 1.110 ha, bằng 101,5% so với ước thực hiện của năm 2011; sản lượng thủy sản nuôi đạt 3.150 tấn, bằng 105% so với ước thực hiện của năm 2011; khai thác thủy sản đạt 2.200 tấn và kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 6.300- 6500 triệu USD./.

2.2.1.3.Kim ngạch xuất khẩu và thị trường xuất khẩu:

Giai đoạn 2000 – 2008, ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng nhanh, bình quân đạt 15%/năm. Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam bị chững lại trong năm 2009, tăng trưởng âm 6% chủ yếu do sự sụt giảm ở mảng cá tra, basa. Năm 2010, ngành thủy sản đạt kim ngạch xuất khẩu 4,94 tỷ USD, tăng 16,3% so với con số thực hiện trong năm 2009.

Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường và các nhóm hàng Thủy sản xuất khẩu năm 2010

Năm 2011

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, giá trị XK thủy sản chính ngạch của cả nước tháng 12/2011 đạt 584 triệu USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Năm 2011, giá trị XK thủy sản đạt 6,1 tỷ USD (gồm cả lũy kế), tăng 21,5%. Cơ cấu thị trường và các nhóm hàng XK chính như sau (GT: giá trị, triệu USD).

Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu Thủy sản năm 2011

So với cùng So với cùng THỊ Tháng 11/2011 Tháng 12/2011 kỳ 2010 Năm 2011 kỳ 2010 TRƯỜNG (GT) (GT) (%) (GT) (%) EU 101,03 112,352 -8,6 1331,762 10,7 Đức 19,357 21,698 -6,6 241,251 14,9 Italia 13,931 16,045 32,6 181,947 34,4 Hà Lan 8,686 12,16 3,9 158,182 20,2

Tây Ban Nha 12,486 12,063 -32,2 157,841 -5,9

Pháp 8,493 11,54 2 130,596 7,1 Mỹ 105,079 118,709 34,2 1178,42 21,3 Nhật Bản 108,556 107,071 25,9 1003,955 11,9 Hàn Quốc 47,511 48,259 -5,8 477,582 23,7 TQ và HK 30,777 35,364 11,3 347,905 40,7 Hồng Kông 10,11 12,7 17,4 118,319 37,4 ASEAN 28,589 29,111 30 308,842 43,2 Ôxtrâylia 13,823 16,556 34,5 160,944 6 Canađa 9,729 14,388 4,6 144,049 23,1 Mêhicô 13,953 19,026 51,9 111,596 25,7 Nga 1,975 5,227 -27,3 105,655 17,8 Các TT khác 120,982 78,251 18,4 947,195 42,3 TỔNG CỘNG 582,004 584,314 13,8 6117,904 21,5

Bảng 2.3: Các nhóm hàng Thủy sản xuất khẩu năm 2011

Tháng Tháng So với cùng Năm 2011 So với cùng

SẢN PHẨM 11/2011 12/2011 kỳ 2010 (%) (GT) kỳ 2010 (%) (GT) (GT) Tôm các loại (mã HS 03 214,338 228,709 +11,6 2.396,095 +13,7 và 16)Tôm chân trắng 71,906 77,155 +72,8 704,226 +69,9Tôm sú 118,318 123,217 -8,9 1430,780 -0,6 Cá tra (mã HS 03 và 16) 148,362 170,078 +12,9 1.805,658 +26,5 Cá ngừ (mã HS 03 và 16) 29,415 35,539 +29,8 379,364 +29,4  Cá ngừ mã HS 16 14,155 13,816 +39,9 146,886 +24,9  Cá ngừ mã HS 03 15,260 21,723 +24,1 232,479 +32,4 Cá các loại khác (mã HS 0301 đến 0305 và 1604, 68,791 73,714 +9,5 731,937 +20,9 trừ cá ngừ, cá tra) Nhuyễn thể (mã HS 0307 57,375 63,827 +24,1 602,208 +23,2 và 16)  Mực và bạch tuộc 50,178 55,859 +33,2 520,297 +31,3Nhuyễn thể hai 7,197 7,968 -16,2 81,911 -11,7 mảnh vỏ Cua, ghẹ và Giáp xác 13,336 12,447 +4,7 109,731 -1,9 khác (mã HS 03 và 16) TỔNG CỘNG 582,004 584,314 +13,8 6.117,904 +21,5

2.2.2.Phân tích thực trạng cổ phiếu ngành thủy sản hiện nay

Hiện số lượng các doanh nghiệp trong ngành thủy sản niêm yết trên cả 3 sàn chiếm khá lớn với 26 cơng ty, trong đó phần lớn tập trung tại HOSE. Trong khi đó, sàn HNX có 4 cơng ty và UPCoM có 2 cơng ty. Nếu phân loại theo mặt hàng chủ lực, có 4 doanh nghiệp sản xuất tơm là CTCP Tập đồn thủy sản Minh Phú (MPC), CTCP Sao Ta (FMC), CTCP Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Cadovimex (CAD) và CTCP Chế biến thủy sản và Xuất nhập khẩu Cà Mau (CMX).

Ngoài doanh nghiệp sản xuất nhuyễn thể là CTCP Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre (ABT) còn lại đều chế biến cá tra, basa.

Theo báo cáo tài chính năm 2011, hầu hết các cơng ty đều có doanh thu tăng trưởng so với cùng kỳ, trong đó nổi bật một số doanh nghiệp có mức tăng cao như CTCP Việt An (AVF), CTCP Chế biến thủy sản xuất khẩu Ngô Quyền (NGC) và CTCP Thủy sản Hùng Vương (HVG).

Tuy nhiên, do các chi phí đầu vào tăng mạnh so với năm 2010, đặc biệt là chi phí lãi vay đã tác động khá lớn tới lợi nhuận khiến hơn 50% số cơng ty có mức lợi nhuận sụt giảm rất mạnh. Điển hình là CMX hay CTCP Thủy sản Gentraco (GFC). Cá biệt, có CTCP Basa (BAS), CAD là 2 doanh nghiệp đã lỗ sau 2 năm liên tiếp nhưng vẫn chưa thoát lỗ trong năm vừa qua và nguy cơ bị hủy niêm yết trong năm 2012 là rất cao.

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu cơ bản của các mã cổ phiếu trong ngành Thủy sản đang niêm yết trên sàn HOSE và HNX

Nguồn: Báo cáo cập nhật ngành Thủy sản của CTCK An Bình tháng 1/2012

Thủy sàn là một ngành đóng góp nhiều cho ngân sách Việt Nam. Trong top 1.000 DN có mức đóng thuế cao nhất có tới 11 DN thuộc ngành thủy sản, trong đó có 5 DN đang niêm yết trên TTCK là: ANV, VHC, MPC, ABT và HVG.

Do đặc điểm ngành nên nhóm các cơng ty thủy sản đều có mức độ sử dụng vốn vay cao ( trung bình vốn vay chiếm đến 44% tổng tài sản và gấp 1,81 lần so với vốn chủ sở hữu).

Tuy sử dụng vốn vay cao nhưng hiệu mang lại chỉ ở mức thấp với trung bình ROE chỉ đạt 13,4% và ROA đạt 6,5%. Do đó vấn đề sử dụng vốn và cải thiện khả năng quản lý là những yếu tố cần quan tâm nâng cao hơn nữa ở các doanh nghiệp trong ngành này.

Năm 2011 là năm khó khăn với hầu hết các doanh nghiệp khi lãi suất thị trường tăng cao. Chính sắt thắt chặt tiền tệ của chính phủ cịn có thể kéo dài sang năm 2012.Vì vậy, ngành thủy sản mặc dù được ưu tiên vay vốn ngân hàng, tuy nhiên mặt bằng lãi suất cao sẽ khiến cho các doanh nghiệp trong ngành đối diện với nhiều thách thức không nhỏ trong năm tới.

P/E của các trong ngành đang ở mức trung bình của thị trường, tuy nhiên một số cơng ty có hoạt động kinh doanh khá tốt nhưng P/E vẫn ở mức dưới 10, đây là một mức giá rất hấp dẫn. HIện tại PE và PB tương ứng của ngành là 7,93 và 0,72 lần, thấp hơn so với PE và PB thị trường lần lượt là 9,12 và 2,11. Tuy nhiên trong nhóm vẫn có những doanh nghiệp có mức độ định giá rất cao như BLF (PE 121,43 lần), CMX (PE 45,38 lần), FBT (PE 13,36 lần), SJ1( PE 11,94 lần).

Một số cơng ty trong ngành có mức vốn hóa thị trường khá lớn như MPC, HVG, VHC. Nhà đầu tư nước ngoài thường quan tâm nhiều đến các cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn và hiệu quả hoạt động cao.

Mặt bằng giá cổ phiếu của ngành chế biến thủy sản nhìn chung khá thấp chủ yếu từ 1x đến 3x, một số cổ phiếu có mức giá trung bình là ABT, VHC và MPC, đây cũng là điều dễ hiểu trong tình hình ảm đạm của TCCK trong giai đoạn hiện nay. Với mặt bằng giá thấp thì khả năng tăng giá mạnh trong tương lai sẽ dễ xảy ra hơn.

Một số cổ phiếu trong ngành đã có sự sụt giảm đáng kể trong vòng 6 tháng qua, điều này phần lớn là do tâm lý nhà đầu tư qua bi quan. Những mã sụt giảm mạnh như TS4, MPC, HVG là hơi thái quá, như vậy nhiều khả năng giá những cổ phiếu này sẽ tăng mạnh khi thị trường phục hồi.

Trong số các doanh nghiêp niêm yết thuộc ngành thủy sản, các doanh nghiệp sau đây được đánh giá cao :

 CTCP Thủy sản Mekong – Mã chứng khoán AAM

 CTCP Việt An – Mã chứng khoán AVF.

 CTCP THủy sản Cửu Long An Giang – Mã chứng khoán ACL

 CTCP Thủy hải sản Minh Phú – Mã chứng khoán MPC

 CTCP Thủy sản Vĩnh Hồn – Mã chứng khốn VHC

 CTCP Thủy sản Hùng Vương – Mã chứng khoán HVG.

 CTCP XNK Thủy sản An Giang – Mã chứng khoán AGF.

Đây là các doanh nghiệp có tài chính tốt, hiệu quả hoạt động cao, có vùng ni cá riêng vì vậy các doanh nghiệp này có khả năng chủ động một phần nguồn nguyên liệu.

Kết luận chương 2

Có thể nói thị trường chứng khoán Việt Nam dù đã đi vào hoạt động được gần 12 năm nhưng với khỏan thời gian như vậy là còn non trẻ (về mặt thời gian) so với các nước đã có thị trường chứng khốn phát triển hàng trăm năm. Do đó việc ứng dụng các lý thuyết kiểm định tỷ suất lợi nhuận hay rủi ro các cổ phiếu niêm yết vẫn còn là một vấn đề mới mẻ. Ở các nước phát triển, có hẳn những cơng ty chuyên cung cấp các kết quả kiểm định và đo lường các chỉ tiêu về rủi ro, lợi nhuận của các chứng khoán. Việc cung cấp này mang lại những thuận lợi rất lớn cho nhà đầu tư, đặt biệt là các nhà đầu tư cá nhân.

Cổ phiếu Thủy sản trên TTCK Việt Nam nhìn chung được xếp vào nhóm cổ phiếu có mức tăng trưởng trung bình khá. Tuy nhiên, xét trong bối cảnh ngành thủy sản Việt Nam vẫn còn đang gặp khó khăn như thời điểm năm 2011 bởi ít nhiều chịu sự tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới thì kết quả tăng trưởng như vậy vẫn là rất khả quan. Bước sang năm 2012, theo nhận định thì cổ phiếu Thủy sản vẫn là một trong 10 cổ phiếu đang được mua, đặc biệt là cổ phiếu của các công ty đầu ngành như: MPC, HVG, AGF, ACL,...

đa biến để đi sâu vào phân tích TSSL kỳ vong và rủi ro của tồn ngành. Đồng thời, cũng sẽ tính tốn chi phí sử dụng VCSH của tồn ngành Thủy sản, đây sẽ là cơ sở quan trọng để tính suất chiết khấu, từ đó giúp cho nhà đầu tư có một căn cứ rõ ràng khi đánh giá tính khả thi của dự án, đánh giá được tình hình tự chủ về tình hình tài chính của ngành.

CHƯƠNG 3

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAPM ĐA BIẾN TRONG DỰ BÁO TỶ SUẤT SINH LỢI VẦ RỦI RO CHO TOÀN NGÀNH

THỦY SẢN VIỆT NAM 3.1. Ước lượng các tham số của mơ hình CAPM đa biến

Từ mơ hình CAPM mở rộng đã đề xuất ở chương 1 cho việc ước lượng TSSL và rủi ro cho các công ty niêm yết trên TTCK, luận văn sẽ đưa ra mơ hình dự kiến cho việc ước lượng TSSL và rủi ro cho một nhóm ngành nghề nhất định, mà cụ thể ở đây là nhóm ngành Thủy sản. Mơ hình luận văn dự kiến là:

R ngành Thuy san  0  1  ngành Rm 2 P/E ngành  3 P/B ngành  4 D/E ngành  5 ROE ngành  i (3.1) Trong đó :

+ Rngành : Tỷ suất lợi nhuận dự báo của toàn ngành thủy sản.

+ 0 : hằng số cố định (hay tung độ của hàm hồi quy)

+ 1 ,2 ,3 ,4 ,5 : các hệ số của các biến độc lập

+ ngành : Hệ số Bêta của toàn ngành Thủy sản

+ RM : suất sinh lời danh mục thị trường-chỉ số VN-index (tương ứng với khoảng thời gian tính tốn hệ số Beta của ngành tại từng thời điểm)

+ P/Engành: chỉ số giá trên thu nhập của cổ phiếu ngành Thủy sản.

+ D/Engành: chỉ số đòn bẩy tài chính của tồn ngành Thủy sản

+ P/Bngành: chỉ số giá trị thị trường so với thư giá của cổ phiếu ngành Th. Sản

+ ROEngành: chỉ số lợi nhuận ròng trên vốn cổ đơng tồn ngành Thủy sản.

Đồng thời, kết quả dự kiến khi kiểm định mơ hình :

Chỉ tiêu Ký hiệu Dấu kỳ vọng

Bêta với suất sinh lời thị trường βitRMit +

Thu nhập mỗi cổ phiếu so giá thị trường E/Pit - Giá thị trường so giá trị sổ sách của cổ phiếu P/Bit +

Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu D/Eit -

Tỷ suất lãi ròng so vốn chủ sở hữu ROEit +

3.1.1.Xác định tỷ trọng ảnh hưởng của các cơng ty trong ngành thủy sản.

Để có thể tập hợp được chuỗi giá trị của các chỉ số: Beta, P/E, P/B, D/E, ROE của toàn ngành thủy sản qua từng thời điểm thì trước hết ta phải xác định được tỉ trọng ảnh hưởng của từng công ty trong ngành qua từng thời kỳ nhất định. Ở đây, chúng ta sẽ sử dụng mức vốn hóa thị trường của từng cơng ty tại từng thời điểm như là một chỉ tiêu để xem xét mức độ ảnh hưởng đó.

“Xem tỷ trọng ảnh hưởng của từng công ty trong ngành Thủy sản qua từng thời kỳ từ Q1/2003 đến Q4/2012 tại phụ lục 3.3”

3.1.2.Ước lượng Hệ số Beta của tồn ngành thủy sản.

Để có thể ước lượng được mức độ rủi ro chung cho toàn ngành Thủy sản, trước hết chúng ta phải xác định được rủi ro thị trường của các chứng khoán riêng lẻ trong ngành Thủy sản đang được giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Để xác định được điều này chúng ta cần phải đo lường độ nhạy cảm của chứng khốn đó đối với các biến động trên thị trường chứng khốn. Sau đây là các bước tính tốn độ nhạy cảm β cho các cổ phiếu Thủy sản niêm yết trên TCCKVN :

Bước 1: Xác định số lượng các công ty thủy sản tham gia niêm yết trên thị

trường chứng khoán Việt Nam.

Tính đến thời điểm ngày 31/12/2011, có 24 cơng ty trong ngành thủy sản đã tham gia niêm yết trên sàn HOSE và HNX. Dưới đây là bảng tập hợp các công ty trong ngành cùng với thời gian niêm yết và sàn giao dịch.

Bảng 3.1: Các công ty thủy sản niêm yết trên TTCK hiện nay

Cổ phiếu Tên công ty Ngày GD đầu tiên Sàn GD

AAM Công ty cổ phần Thủy sản Mekong 24/09/2009 HOSE

ABT Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre 25/12/2006 HOSE

ACL Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An 05/09/2007 HOSE

AGD Cơng ty cổ phần Gị Đàng 07/01/2010 HOSE

AGF Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang 02/05/2002 HOSE

ANV Công ty cổ phần Nam Việt 07/12/2007 HOSE

ATA Công ty cổ phần NTACO 08/09/2009 HOSE

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng mô hình CAPM đa biến để ước lượng tỷ suất sinh lời và rủi ro cho các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)