CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC VÀ
4.3.6. Giảm thiể uơ nhiễm do phân bĩn
Để giảm thiểu ơ nhiễm do phân bĩn, Cơng ty sẽ thực hiện các biện pháp như sau:
a) Quản lý và sử dụng phân bĩn
Xây dựng kế hoạch bĩn phân hợp lý: theo kinh nghiệm của nhiều sân golf trên thế giới, việc bĩn phân sẽ hiệu quả khi tiến hành phân tích chất lượng mẫu đất với tần suất từ 1 – 3 năm/lần, sau đĩ, dựa trên kết quả phân tích được, xây dựng kế hoạch bĩn phân hợp lý.
Phương pháp bĩn phân hợp lý:
+ Chọn lựa liều lượng sử dụng hợp lý.
+ Sử dụng phân bĩn chia làm nhiều lần trong năm thay vì sử dụng tập trung một vài lần.
+ Theo dõi dự báo thời tiết thường xuyên, khơng bĩn phân lúc trời mưa bão.
+ Tưới nước nhẹ sau khi bĩn phân để tránh hiện tượng bay hơi của phân bĩn.
+ Tưới nước vừa đủ.
Thường xuyên kiểm tra và cĩ biện pháp kiểm sốt mức độ dinh dưỡng trong các
121
b) Kiểm sốt hiện tượng phú dưỡng hĩa
Một số biện pháp khắc phục hiện tượng phú dưỡng hĩa đã được thực hiện trên thế
giới từ giữa thế kỷ 20 đến nay gồm:
Phương pháp cơ học:
+ Vớt và lọc lớp tảo nổi trên mặt nước (Berzald, 1965)
+ Vét và hút lớp bùn bề mặt cĩ tảo lam phát triển (Kalantirenko,1996)
Phương pháp vật lý: sử dụng sĩng siêu âm hoặc xung điện để hủy hoại các tế bào nở hoa trên mặt nước (Kastalki, 1962). Hiện nay các kết quả thử nghiệm thực tế tại Hà Lan, Mỹ, Canada và Hàn Quốc cho thấy khi sử dụng các thiết bị phát sĩng siêu âm cho phép kiểm sốt sự phát triển của các lồi tảo trong các hồ chứa hiệu quả tốt và khơng gây nguy hại cho cá.
Phương pháp keo tụ: sử dung các chất keo tụ Al2(SO4)3.18H2O; FeSO4.7H2O; FeCl3.6H2O để thu tảo lam nở hoa (Hamton 1961)
Phương pháp sử dụng Sulfat đồng: CuSO4 được sử dụng để diệt rong tảo trong
nước (Galasun, 1976)
Sử dụng các chất diệt tảo:
+ 2,3 – dichlororaphtochino (Fritzgerald, 1956)
+ Hexachlorbutadien (Stroganov, 1966)
+ Monuron N – 4 – Chlorphenil – N – N – dimetil (Braginiski và Lisovskaia,
1968)
Phương pháp cân bằng điều kiện sinh thái: bĩn phân Superphosphate vào nước
nhằm cân bằng lượng muối N và P trong nước (Swingle, 1972)
Phương pháp sinh học: thả các lồi trai sơng thuộc giống Unio và Anodonta vào các ao hồ (Skadovski và Telichenko, 1966)
Để phịng ngừa và xử lý hiện tượng phú dưỡng hĩa của các hồ chứa trong khu vực dự
án, Cơng ty TNHH Quốc tế Mê Kơng sẽ thực hiện các biện pháp sau đây:
Áp dụng các biện pháp quản lý và sử dụng phân bĩn thích hợp (như đã đề cập ở
trên).
Áp dụng kỹ thuật sinh thái vào sân golf:
+ Khơng bĩn phân khu vực nhạy cảm như các hồ chứa nước, khu vực tụ thuỷ trong khoảng cách 3m. Sử dụng vùng đệm thực vật (vegetable buffer) quanh các hồ
chứa, khu vực tụ thủy để hạn chế tối đa lượng dinh dưỡng xâm nhập vào các
nguồn nước này.
+ Kỹ thuật sinh thái áp dụng cho sân golf kết hợp với các cấu phần sân golf, đặc
biệt là khu vực chơi golf, tạo cảnh quan hài hịa (Hình 4.2).
+ Cấu trúc chung của sân golf khi áp dụng kỹ thuật sinh thái bao gồm 03 vùng chính sau (xem Hình 4.3):
o Vùng 1 – Khu vực yên tĩnh: khu vực này trồng các loại cây cao tạo bĩng mát cho hồ, giữ cho nước trong hồ luơn luơn mát mẻ, khơng bị thiêu nĩng trong mùa khơ và hạn chế tối đa lượng bay hơi; hơn nữa, vùng này cịn cĩ tác dụng giữ bờ hồ vững chắc, hạn chế tối đa dịng chảy của nước mưa chảy
122 tràn, hấp thụ dinh dưỡng từ nước hồ và nước mưa; vùng này để tự nhiên,
khơng chặt bỏ hay tác động tới;
o Vùng 2 – Vùng cây cao và cây bụi: Vùng này trồng kết hợp các loại cây cao và cây bụi; vùng này cĩ tác dụng hạn chế tối đa sự tác động của nước mưa tới mặt đất, hạn chế tốc độ dịng chảy do nước mưa; hấp thụ dinh
dưỡng và các chất ơ nhiễm cĩ trong nước mưa chảy tràn và một phần nước tưới tiêu (nếu cĩ); sinh khối cây bụi sẽ được cắt bỏ định kỳ;
o Vùng 3 – Vùng cỏ: Vùng này cĩ tác dụng rất lớn trong việc hấp thụ dinh dưỡng và các chất ơ nhiễm cĩ trong nước mưa chảy tràn và một phần nước tưới tiêu (nếu cĩ); sinh khối cỏ tăng lên sẽ được cắt bỏ định kỳ.
+ Cụ thể tại khu vực chơi golf, các vùng đệm thực vật được áp dụng bao gồm 5
vùng chính như sau (xem Hình 4.5):
o Vùng A: đây là khu vực lăn bĩng: chiều cao của cỏ trong khu vực này được duy trì theo quy chuẩn của sân golf, khoảng ≤ 5 cm;
o Vùng B: Chiều cao của cỏ từ 5 – 10 cm;
o Vùng C: Chiều cao của cỏ từ 10 – 20 cm;
o Vùng D: Chiều cao của cỏ từ ≥ 20 cm;
o Vùng E: Đây là vùng bán ngập nước, cỏ chiều cao của cỏ ở đây khơng cần phải kiểm sốt.
+ Tổng diện tích cây xanh và cỏ trong khu vực sân golf phục vụ cho việc áp dụng kỹ thuật sinh thái khoảng 28 ha, chiếm hầu hết diện tích của khu vực chơi golf.
+ Theo rất nhiều nghiên cứu khác nhau của Gregory T. Lyman và cộng sự năm 2005 và năm 2006, chiều rộng của vùng đệm thực vật áp dụng cho sân golf cĩ
tác dụng loại bỏ dinh dưỡng và chất ơ nhiễm cĩ trong nước mưa chảy tràn và nước tưới tiêu là 3 – 200 m; thơng thường chỉ cần chiều rộng của vùng đệm thực vật khoảng 30 m đã cĩ khả năng bảo vệ tốt nguồn nước mặt.
+ Theo nghiên cứu của Justin Q. Mossa và cộng sự, lượng N và P trong dịng nước chảy tràn sẽ được giảm thiểu qua các vùng đệm thực vật như sau:
o Vùng đệm cĩ thể làm giảm 18% N và 14% P trong dịng nước tưới tiêu;
o Vùng đệm cĩ thể làm giảm 17% N và 11% P trong dịng nước mưa.
Thường xuyên quan trắc hồ chứa để xác định khả năng xảy ra phú dưỡng hĩa. Khi phát hiện xảy ra hiện tượng phú dưỡng hĩa, lắp đặt các bộ thiết bị xử lý tảo bằng
sĩng siêu âm:
+ Lắp các bộ thiết bị xử lý tảo bằng sĩng siêu âm cho các hồ chứa trong khu vực dự án.
+ Bộ thiết bị xử lý tảo bằng sĩng siêu âm được nhập khẩu từ Hàn Quốc hoặc quốc gia khác.
123
Hình 4.2. Mặt bằng cấu trúc của sân golf tại khu vực gần sơng và rạch
124
Kiểm sốt sự cố cuốn trơi phân bĩn do mưa ngay sau khi phun:
+ Tuân thủ nghiêm ngặt liều lượng và tần suất bĩn phân (như đã trình bày trong Chương 1);
+ Theo dõi nghiêm ngặt thời tiết để chọn lựa thời điểm bĩn phân hợp lý nhất,
khơng phun thuốc vào ngày mưa cũng như ngày dự báo cĩ mưa;
+ Xây dựng hệ thống ống thu gom tưới tiêu (như đã trình bày trong Chương 1)
nhằm thu gom tồn bộ nước mưa chảy tràn qua sân golf và dẫn về hồ chứa nước (nước này sẽ được sử dụng để tưới cỏ).