Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tồn bộ khu dự án

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha” tại cù lao bạch đằng, xã bạch đằng, huyện tân uyên, tỉnh bình dươn (Trang 29)

TỔNG HỢP DIỆN TÍCH KHU DU LỊCH 1.787.300 m2

TỔNG DIỆN TÍCH XÂY DỰNG – TỐI ĐA 201.560 m2

TỔNG DIỆN TÍCH SÀN XÂY DỰNG – TỐI ĐA 409.500 m2

CHIỀU CAO TỐI ĐA

+ Cơng trình xây dựng

+ Cơng trình kỹ thuật: đài nước….

≤ 19 m ≤ 30 m

HỆ SỐ SỬ DỤNG TỒN KHU 0,228

MỰC ĐỘ XÂY DỰNG THUẦN (net – tơ) – trong các khu

xây dựng cơng trình 50 % - 60 %

1.4.4.4. Một số hình ảnh minh họa dự án

Hình 1.4. Một số hình ảnh về các hạng mục cơng trình của dự án

1.4.4.5. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án

Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án bao gồm Hệ thống giao thơng;

Hệ thống cấp nước; Hệ thống cấp điện;

Hệ thống thốt nước mưa;

Hệ thống thu gom và xử lý nước thải.

1.4.4.6. Hệ thống giao thơng

Hệ thống giao thơng của khu vực dự án được thiết kế đảm bảo việc giao thơng hiện hữu của người dân trong khu vực khơng bị ảnh hưởng và xuyên suốt. Mạng lưới giao thơng tồn khu được kết nối với khu vực xung quanh thơng qua việc kết nối với đường giao thơng nhựa hiện hữu của khu vực.

Khối lượng hệ thống giao thơng nội bộ của dự án được trình bày trong Bảng 1.11. Bảng 1.11. Tổng hợp khối lượng hệ thống giao thơng nội bộ

TT Loại đường/tên đường Chiều dài (m) Lộ giới (m)

I Đường giữ lại

1 Đường số 1 805 28

II Đường xây mới

2 Đường số 2 1.520 18

3 Đường số 3 1.870 18

4 Đường số 4 1.125 16

5 Đường số 5 1.078 16

6 Đường nội bộ (đường vào khu nhà ở) 6.672 12 7 Đường xe đạp, xe điện chuyên dụng,

đi bộ, chạy bộ 15.966 -

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

1.4.4.7. Hệ thống cấp nước

a) Nhu cầu sử dụng nước

Dự kiến dự án cĩ nhu cầu dùng nước cho từng hạng mục được tính tốn như sau: Nước cấp cho vườn cây ăn trái và tưới cỏ sân golf:

Bảng 1.12. Nhu cầu dùng nước tưới vườn cây ăn trái và tưới cỏ sân golf

TT Khu vực Số lần tưới Tiêu chuẩn Số lượng Lưu lượng (m3/ngày đêm)

1 Vườn cây ăn trái 1 lần/ngày 30 l/cây 10.000 cây 300

2 Sân golf 2 lần/ngày 2 l/m2 616.000 m2 2.464

3 Tổng lưu lượng = 3.564 (m3/ngày)

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

Nước cho du khách: + Ngày cao điểm Nước cho du khách

Khách lưu trú ngắn hạn: 300 người×150 lít/người=45m3 Khách lưu trú dài hạn: 1.250 người×200 lít/người=250m3 Tổng cộng (1): 295 m3

Nước cho nhân viên: 350 người

Nhân viên lưu trú: 50 người x 150 lít/người = 7,5m3

Nhân viên khơng lưu trú: 300 người x 100 lít/người = 30 m3 Tổng cộng (2): 37,5 m3

Nước cho khu biệt thự: 1.520người× 150 lít/ ngày = 228 m3 Tổng cộng (3): 228 m3

Tổng cộng (1+2+3): 580,5 m3

Bảng 1.13. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của dự án

TT Đối tượng dùng nước Tiêu chuẩn Đơn vị tính (m3)

Lưu lượng (m3/ngđ)

1 Sinh hoạt 580,5

2 Tưới cây, rửa đường, cứu hỏa 10% (Qsh) 59

3 Tổng lưu lượng Q = (1) + (2) 639,5

4 Lưu lượng thất thốt 10% 10% x Q 64

5 Tổng lưu lượng ngày cao nhất Qmax = 1,2 x (3 + 4) = 844,8 (m3/ngày)

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

b) Quy hoạch cấp nước

Nước cấp cho dự án được lấy từ 2 nguồn chính sau:

Nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt: được lấy từ trạm cấp nước Bạch Đằng cách dự án khoảng 300m về phía Bắc. Đồng thời, cơng ty cũng xây dựng hồ trữ nước sạch dung tích 600 m3 và thủy đài điều áp cao 30m dung tích 50 m3 nhằm ổn định nguồn cung cấp nước. Sau đĩ, nước được chuyển đến từng đối tượng sử dụng thơng qua các đường ống cĩ ∅ từ 90 – 300.

Nguồn cung cấp nước cho nhu cầu tưới vườn cây ăn trái và tưới cỏ sân golf: + Vào mùa khơ, nguồn nước được sử dụng là nước từ các kênh, rạch trong phạm

vi dự án. Ngồi ra, các hồ chứa nước (nước mưa trữ lại vào mùa mưa) và nước thải sau xử lý cũng là nguồn cung cấp nước tưới tiêu cho dự án.

+ Vào mùa mưa, vì lượng mưa khu vực khá lớn nên hầu như khơng cần cấp nước. Trường hợp cần thiết phải cấp nước nếu khơng mưa trong thời gian dài nhất định, nguồn nước cấp cho dự án tương tự vào mùa khơ.

c) Hệ thống cấp nước

Như đã mơ tả ở trên, tùy theo thời gian cụ thể trong năm mà dự án sử dụng các nguồn nước tưới khác nhau:

Vào mùa mưa: Vì lượng mưa tại khu vực tương đối lớn nên khơng cần sử dụng nước khác để tưới cỏ vào mùa mưa.

Vào mùa khơ: Nhằm tiết kiệm tài nguyên nước và giảm thiểu tối đa chi phí cho cấp nước, dự án sẽ tái sử dụng tồn bộ nước thải sau xử lý để tưới cây cỏ. Phần nước thiếu hụt cịn lại sẽ được lấy từ hồ sinh thái trong khu vực dự án (lượng nước cần khoảng 1. 330m3/ngày).

Chất lượng nguồn nước dùng để tưới phải đạt TCVN 6773-2000 – Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi nhằm cung cấp đủ nước cho cây cỏ phát triển cũng như tránh gây ơ nhiễm và suy thối mơi trường đất và nước dưới đất. Cụ thể về giá trị các thơng số cho được trình bày trong Bảng 1.8. Với tiêu chuẩn này, chất lượng nước thải sau xử lý của dự án hồn tồn cĩ thể được sử dụng để tưới cho sân golf vào mùa khơ.

Riêng về nước chứa trong hồ sinh thái, nhờ việc áp dụng các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm như đã trình bày trong Chương 4, đặc biệt là kỹ thuật sinh thái, chất lượng nước hồ sẽ đạt chất lượng để tưới tiêu. Ngồi ra, các chất ơ nhiễm cĩ trong dịng nước thải mà hồ tiếp nhận cịn bị giảm thiểu từ 20 - 30% do các quá trình sinh học xảy ra trong hồ. Trong trường hợp quan trắc nước hồ cĩ chất lượng chưa đạt, Cơng ty sẽ lắp đặt các thiết bị sục khí bề mặt để giảm thiểu lượng ơ nhiễm cĩ trong nước hồ, đảm bảo chất lượng nước tưới cho cây cỏ trong dự án.

Bảng 1.14. Tiêu chuẩn nước cấp tưới tiêu cho dự án (theo TCVN 6773-2000)

TT Thơng số Đơn vị Mức các thơng số

1 Tổng chất rắn hịa tan mg/l < 1000

2 Tỷ số SAR của nước tưới(*) mg/l < 18

3 Bo (B) mg/l < 4

4 Oxy hịa tan mg/l < 2

5 pH mg/l 5,5 – 8,5 6 Clorua (Cl) mg/l < 350 7 Thủy ngân (Hg) mg/l < 0,001 8 Cadmi (Cd) mg/l 0,005 – 0,01 9 Asen (As) mg/l 0,05 – 0,1 10 Chì (Pb) mg/l < 0,1 11 Crom (Cr) mg/l < 0,1 12 Kẽm (Zn) mg/l < 1

Ghi chú: (*)_Mức ảnh hưởng của nồng độ natri trong nước đối với đất và cây trồng được tính

bằng tỷ số giữa Na+, Ca2+ và Mg2+. Tỷ số này được gọi là “Tỷ số hấp thụ natri – SAR” (Sodium adsorp-ratio) dùng cho nước tưới, nĩ biểu thị hoạt độ tương đối của ion natri trong các phản ứng trao đổi với đất. Về mặt định lượng, được tính theo cơng thức:

Hệ thống tưới tiêu sẽ được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn tưới nước cho sân golf. Hệ thống này là hệ thống tự động và phân bố đều khắp sân golf. Các thiết bị, cấu trúc hệ thống và phương thức tưới tiêu được thể hiện rõ trong Hình 1.5 và Hình 1.6.

Các thiết bị này là các thiết bị hiện đại chuyên dùng cho tưới tiêu của sân golf. Các ưu điểm nổi bật của các thiết bị này là:

Tưới nước đều và xa nên bán kính tưới tiêu cho một thiết bị lớn, tiết kiệm được chi phí thiết bị do khơng sử dụng nhiều thiết bị so với các kỹ thuật tưới tiêu khác; Ít hỏng hĩc, dễ bảo trì;

Tiết kiệm tối đa nguồn nước;

Cĩ tính thẩm mỹ cao, khơng gây trở ngại cho sân golf.

Hình 1.5. Một số hình ảnh về phương thức tưới và thiết bị tưới cỏ sân golf

Hình 1.6. Cấu trúc hệ thống tưới tiêu của sân golf

1.4.4.8. Hệ thống cấp điện a) Nguồn cung cấp điện

Nguồn điện cấp cho dự án sẽ được đấu nối vào mạng lưới phân phối điện quốc gia 22 kv của khu vực.

b) Nhu cầu dùng điện

Bảng 1.15. Nhu cầu dùng điện của dự án TT Hạng mục Chỉ tiêu cấp TT Hạng mục Chỉ tiêu cấp điện Số lượng tính Cơng suất (kW) 1

Cơng trình cơng cộng: văn phịng điều hành, thương mại, dịch vụ 30 (w/m2 sàn) 122.040 m2 3.661,2 2 Nhà hàng – Khách sạn 5 sao 3,5 (kw/giường) 300 giường 1.050

3 Khu biệt thự vườn 5 (kw/hộ) 380 hộ 1.900

4 Cơng suất điện sinh hoạt 6.611,2

5 Cơng suất điện cơng cộng khác (giao thơng, bến bãi, sân vườn…) = 35% tổng cơng suất điện sinh hoạt

2.313,9

Tổng cộng

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

1.4.4.9. Hệ thống thốt nước mưa

Sơ đồ hệ thống thu gom và thốt nước mưa: xem Hình 1.7.

Địa hình khu vực dự án sẽ được thiết kế dựa trên nền hiện trạng tự nhiên của khu vực và sẽ thiết kế sao cho việc thốt nước dễ dàng, nhanh chĩng và hiệu quả. Do dự án xem nước mưa là một dạng tài nguyên để phục vụ cho dự án nên tồn bộ nước mưa sẽ được thu gom bằng hệ thống mương dẫn về rồi đổ vào các hồ trong khu vực dự án.

Hệ thống mương dẫn dọc theo các tuyến đường trong các khu vưc cần thốt nước. Tại các đồi cỏ, nước mưa sẽ chảy tràn trên mặt cỏ theo độ dốc tự nhiên chảy xuống chân đồi vào các tụ thủy. Các hồ nước nhân tạo cĩ tác dụng tiếp nhận và điều hịa nước mưa, trữ nước cho mùa khơ. Quá trình chảy tràn của nước mưa sẽ qua các vùng đệm thực vật vừa cĩ tác dụng làm giảm tốc độ dịng chảy vừa giảm thiểu hàm lượng các chất ơ nhiễm cĩ trong dịng nước mưa chảy tràn (chi tiết xem Chương 4).

Hệ thống thốt nước mưa được thi cơng đồng bộ với hệ thống đường giao thơng nội bộ khu vực dự án.

Trên cơ sở hệ thống kênh – rạch trong dự án sẽ liên thơng với sơng Đồng Nai tại 02 vị trí cuối nguồn. Cao trình mặt nước sơng Đồng Nai vào đợt xả tràn tại khu vực là: +1,2m - + 1,4m. Tổng chiều dài tuyến kênh, rạch sau khi thiết kế là 7.450m, bề rộng kênh, rạch là 5m – 70m. Tại các vị trí giao cắt giữa rạch và đường giao thơng bố trí các cống bêtơng ly tâm chịu lực ngầm, với chiều sau từ lưng cống đến mặt đường ≥ 50cm.

Bảng 1.16. Bảng tổng hợp khối lượng thốt nước mưa

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

1 Cống ∅ 300 ly tâm qua đường m 830

2 Cống ∅ 300 m 7.698

3 Cống ∅ 400 m 2.307

4 Cống ∅ 500 m 268

5 Cống ∅ 600 m 164

7 Hầm gas Hầm 355

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

1.4.4.10. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải

Sơ đồ hệ thống thu gom và thốt nước thải: xem Hình 1.8.

Nước thải phát sinh tại khu vực dự án gồm: nước thải sinh hoạt, nước tắm giặt, nước thải từ hoạt động nấu ăn.

Các khu vực phát sinh nước thải bao gồm: khu sân golf, khu biệt thự, khu thương mại – dịch vụ…

Hệ thống thu gom nước thải:

Mạng lưới thu gom nước thải được thiết kế bằng các đường ống BTCT cĩ ∅300, ∅400, ∅600. Các cống thốt nước này được thiết kế hồn tồn tự chảy với độ dốc 0,02. Tổng chiều dài mạng lưới thốt nước 13.163m.

Nước thải phát sinh từ các quá trình hoạt động của khu du lịch sẽ theo các đường cống này sẽ được dẫn về 2 trạm XLNT: trạm 1 cĩ cơng suất 400 m3/ngày (bố trí thu gom nước thải khu vực phía Trung) và trạm 2 cĩ cơng suất 450 m3/ngày (bố trí thu gom nước thải khu vực phía Nam). Mạng lưới thu gom nước thải sẽ được bố trí hợp lý để dẫn từng đối tượng làm phát sinh nước thải đưa về trạm XLNT số 1 hoặc số 2.

Phương án xử lý nước thải:

Lượng nước thải phát sinh ước tính chiếm khoảng 80% lượng nước cấp sinh hoạt của dự án và của dự án khu tái định cư (lượng nước cấp dùng cho nhu cầu sinh hoạt 966,3 m3/ngày). Vậy tổng lưu lượng nước thải phát sinh là 773m3/ngày. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động trong khu du lịch đều phải được

tiền xử lý bằng bể tự hoại trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải và dẫn về 2 trạm XLNT tập trung.

Chất lượng nước sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT Cột A , K=1,0. Phương án thu gom và xử lý nước thải sẽ được trình bày cụ thể trong Chương 4.

1.4.4.11. Phương án thi cơng xây dựng

a) Cơng tác đền bù

Cơng tác bồi thường, giải phĩng mặt bằng sẽ được Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG thực hiện dựa trên Quyết định số 55/2007/QĐ-UBND ngày 4/6/2007 của UBND tỉnh Bình Dương về việc ban hành Bảng quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ đất đai, tài sản trên đất và tái định cư để giải phĩng mặt bằng thi cơng dự án Mekong – Golf – Villas tại xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và Cơng văn số 1583/UBND-VP ngày 29/7/2008 của UBND huyện Tân Uyên về việc chấp thuận quy hoạch khu tái định cư dự án Khu du lịch sinh thái Mekong Golf & Villas. Do đĩ, đơn giá về bồi thường đất đai, hỗ trợ về hoa màu, cây trái, nhà ở, cơng trình kiến trúc và phương án tái định cư cho 281 hộ dân được căn cứ vào Quyết định và Cơng văn trên.

Hiện nay, Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG đang tiến hành triển khai cơng tác đền bù cho người dân cĩ quyền sử dụng đất trong khu vực dự án. Cơng tác đền bù và giải phĩng mặt bằng dự kiến sẽ hồn tất trong năm 2010.

b) Giải phĩng mặt bằng

Qua quá trình khảo sát thực tế và thu thập thơng tin từ người dân thì khu vực đất cù lao Bạch Đằng khơng cĩ hiện tượng xĩi lỡ trong nhiều năm qua.

Các vị trí kênh rạch hiện hữu trong dự án sẽ được phát quang và cắm mốc tại những vị trí khơng cĩ hoặc mực nước nơng khơng rõ ràng.

Đối với những khu vực cần san ủi thì lớp đất hữu cơ bề mặt sẽ được giữ lại để sử dụng cho việc trồng cây xanh phát triển thêm.

c) Cơng tác san nền

Chọn cao độ thiết kế cho dự án:

+ Đất vườn cây ăn trái khơng san lấp: từ + 1,4m đến +1,55m + Đất nhà ở và cơng trình xây dựng: từ + 1,4m đến +1,6m

+ Mặt nền hồn thiện tầng trệt cơng trình xây dựng: từ + 1,6m đến +1,8m + Mặt đường giao thơng : từ + 1,6m đến +1,9m

+ Đất xây dựng đường golf:

o Các đường bĩng lăn : từ + 1,4m đến +1,7m o Tee và green: từ + 1,6m đến +2,0m

+ Đáy rạch, hồ: từ - 0,5m đến -0,2m Các yêu cầu kỹ thuật san nền:

+ Việc san nền trong khu đất dự án khơng làm ảnh hưởng đến việc tiêu thốt nước tự nhiên của khu vực hiện hữu.

+ Khơng san lấp các kênh, rạch đĩng vai trị tiêu thốt nhước của khu vực.

+ Bảo đảm độ dốc thốt nước tự nhiên trong các kênh, rạch ra sơng ngịi ≥ 4,6% từ Bắc xuống Nam (tương đương độ dốc thốt tự nhiên của sơng Đồng Nai)

+ Giữ lại lớp đất màu và cây xanh hiện cĩ. Chỉ tiến hành san nền tại các vị trí theo yêu cầu kỹ thuật sao cho phù hợp với hiện trạng khu vực và định hướng phát triển trong tương lai.

Khối lượng đất đào – đắp

+ Tổng diện tích cần san lấp: 178,73ha + Khối lượng đào: - 282.751 m3

+ Khối lượng đắp: + 304.350 m3

+ Khối lượng đất đắp thêm: + 21.599 m3

d) Xây dựng các hạng mục cơng trình xây dựng

Các hạng mục cơng trình khu dân cư (biệt thự đơn lập và song lập, căn hộ cao cấp, nhà phố), khu thương mại – dịch vụ (siêu thị, cửa hàng, nhà hàng…) và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật sẽ được quy hoạch như đã trình bày ở các phần trên.

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha” tại cù lao bạch đằng, xã bạch đằng, huyện tân uyên, tỉnh bình dươn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)