Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc của Bộ Y tế

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha” tại cù lao bạch đằng, xã bạch đằng, huyện tân uyên, tỉnh bình dươn (Trang 88)

TT Thời gian tiếp xúc Mức ồn cho phép (dBA)

1 8 giờ ≤ 85 2 4 giờ ≤ 90 3 2 giờ ≤ 95 4 1 giờ ≤ 100 5 30 phút ≤ 105 5 15 phút ≤ 110 6 < 15 phút ≤ 115 7 8 giờ ≤ 85

Số liệu thống kê nhiều dự án khác nhau (theo www.aberdeencity.gov.uk/, 2008) đã đưa ra mức ồn đặc trưng của các hoạt động thi cơng, xây dựng đường như trong Bảng

83 Bảng 3.9. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn

TT Hoạt động xây dựng Mức ồn (dBA)

10 m 50 m 70 m

1 Phá vỡ đường cũ 83 69 66

2 Làm sạch bề mặt, đắp đất 83 69 66

3 Đào đất 80 56 50

4 Xây dựng mặt đường 84 70 67

Nguồn: Website www.aberdeencity.gov.uk/, 2008.

Bảng 3.10. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn

TT Mức tác động Mức ồn (dBA)

1 Đáng kể > 75

2 Trung bình 65 – 75

3 Nhẹ 55 – 65

4 Khơng đáng kể < 55

Nguồn: Website www.aberdeencity.gov.uk/, 2008.

Nhận xét:

Mức ồn của các phương tiện thi cơng và xây dựng hạng nặng đều đạt tiêu chuẩn quy

định ở những khoảng cách rất ngắn, cụ thể:

Tiếng ồn sau khoảng cách 5 m tính từ nguồn ồn đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế (với thời gian tiếp xúc là 8h);

Tiếng ồn sau khoảng cách 15 m tính từ nguồn ồn đạt tiêu chuẩn TCVN 5949-1998

(6 - 18h).

Nếu áp dụng mức phân loại đánh giá tác động (theo www.aberdeencity.gov.uk/) thì

các loại phương tiện máy mĩc sẽ cĩ mức độ tác động đáng kể ở khoảng cách nhỏ hơn 5 m, riêng đối với máy đĩng cọc thì phạm vi cĩ mức tác động đáng kể nhỏ hơn 15 m.

Độ rung của các thiết bị, máy mĩc và phương tiện thi cơng

Hoạt động xây dựng đường tạo ra các mức rung ở mặt đất rất khác nhau tùy theo thiết bị và phương pháp được sử dụng. Rung sẽ phát sinh từ máy mĩc thiết bị đang vận hành

lan truyền theo nền đất và giảm dần theo sự tăng dần khoảng cách. Nếu các cơng trình

xây dựng khác cĩ khoảng cách quá gần nguồn tạo ra rung lớn thì nền mĩng của chúng sẽ bị ảnh hưởng. Các hoạt động xây dựng thường khơng tạo ra độ rung mạnh đến mức cĩ

84 thể gây phá hủy các cơng trình này nhưng trong một số trường hợp, độ rung cĩ thể cảm nhận được khá rõ.

Nĩi chung, các hoạt động thơng thường trong xây dựng tạo ra độ rung lớn là đĩng cọc, khoan, đào. Các thiết bị thường tạo ra độ rung tương đối lớn là máy đĩng cọc, máy

khoan…

Để đánh giá định lượng mức rung, người ta đánh giá mức độ phá hủy và mức độ gây

phiền tối:

Mức độ phá hủy (Damage Assessment):

+ Chọn loại thiết bị và mức rung tương ứng ở khoảng cách 7,62 m từ Bảng 3.11.

+ Tính tốn mức điều chỉnh sự truyền âm theo cơng thức sau (cơng thức này dựa trên những nguồn gây rung ở điều kiện truyền âm bình thường):

PPVequip = PPVref x (82,02/D)1.5 Trong đĩ:

o PPVequip: Dư chấn tối đa tính theo mm/s của thiết bị ở khoảng cách D;

o PPVref: Mức rung của thiết bị tại khoảng cách 7,62 m từ Bảng 3.15.

o D: khoảng cách tính bằng m tính từ nguồn gây rung đến nguồn tiếp nhận

+ Mức độ phá hủy sẽ được so sánh dựa vào Bảng 3.12.

Mức độ gây phiền tối (Annoyance Assessment):

+ Để xem xét mức độ gây phiền tối và quấy rầy của rung, mức rung Lv ở khoảng

cách D được tính tốn theo cơng thức sau: Lv(D) = Lv(7,62 m) – 30log(D/0,012) Trong đĩ:

o Lv(D): Mức rung của thiết bị tính theo đơn vị VdB ở khoảng cách D m;

o Lv(7,62 m): Mức rung của thiết bị tại khoảng cách 7,62 m từ Bảng 3.15.

o D: khoảng cách tính bằng m tính từ nguồn gây rung đến nguồn tiếp nhận.

+ Áp dụng tiêu chí đánh giá tác động của rung trong Bảng 3.12 để đánh giá mức

độ tác động.

Bảng 3.11. Mức rung của máy mĩc và thiết bị thi cơng

TT Máy mĩc/thiết bị PPV ở 7,62 m Lv tương ứng ở 7,62 m 1 Máy đĩng cọc loại impact

+ Mức cao 0,463 112

+ Thơng thương 0,196 104

2 Máy đĩng cọc loại sonic

+ Mức cao 0,224 105

85 TT Máy mĩc/thiết bị PPV ở 7,62 m Lv tương ứng ở 7,62 m

3 Máy cuốc lớn 0,062 94 4 Máy cán thủy lực + Trong đất 0,002 66 + Trong đá 0,005 75 5 Máy đầm 0,064 94 6 Búa đĩng cọc 0,027 87 7 Xe ủi lớn 0,027 87 8 Máy khoan 0,027 87 9 Xe tải nặng 0,023 86 10 Búa khoan 0,011 79 11 Xe ủi nhỏ 0,001 58

Nguồn: D.J. Martin. 1980, J.F. Wiss.1974, J.F. Wiss. 1967, David A. Towers. 1995.

Bảng 3.12. Mức rung gây phá hoại các cơng trình

TT Loại cơng trình PPV (mm/s) Lv tương ứng (VdB) 1 Bê tơng gia cố, thép, gỗ (khơng cĩ plastic) 0,153 102 2 Bê tơng kỹ thuật, cơng trình nề thơng thường

(khơng cĩ plastic)

0,092 94 3 Gỗ khơng gia cơng và các cơng trình nề lớn 0,061 98 4 Các cơng trình nhà rất nhạy cảm với rung 0,037 90

Nguồn: Swiss Consultants for Road Construction Association, "Effects of Vibration on

Construction," VSS-SN640-312a, Zurich, Switzerland, April 1992.

Bảng 3.13. Tiêu chí đánh giá tác động của rung

Loại Đối tượng chịu tác động

Mức rung cĩ thể gây tác động (VdB) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi (1). Nhạy Các cơng trình cĩ khả năng chịu tác động của

86 Loại Đối tượng chịu tác động

Mức rung cĩ thể gây tác động (VdB) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi cảm cao trong như bệnh viện, viện nghiên cứu cĩ

nhiều thiết bị nhạy cảm với rung (2). Dân

Khu dân cư và nhà ở nơi mọi người thơng

thường nghỉ ngơi như bệnh viện, khách sạn, chung cư…

72 75 80

(3). Cơ quan

Cơ quan, nhà thờ, trường học, viện nghiên

cứu khơng cĩ các thiết bị nhạy cảm với rung 75 78 83

Ghi chú:

+ Mức tác động thường xuyên: Cĩ hơn 70 trường hợp gây rung tính cho một nguồn xảy ra trong một ngày;

+ Mức tác động thỉnh thoảng: Cĩ từ 30 - 70 trường hợp gây rung tính cho một nguồn xảy ra trong một ngày;

+ Mức tác động hiếm khi: Cĩ ít hơn 30 trường hợp gây rung tính cho một nguồn xảy ra trong một ngày.

Nguồn: Harris Miller Miller & Hanson INC., 2008. h ttp://www.hmmh.com.

Nhận xét: Trong hoạt động xây dựng nĩi chung, tác động của rung chủ yếu là do đĩng cọc. Tuy nhiên, dự án khơng sử dụng phương pháp đĩng cọc nên tác động này khơng đáng kể.

b) Tác động đến mơi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinh

Sinh khối thực vật phát quang

Sinh khối thực vật trong khu vực dự án nếu khơng được làm sạch trước khi tiến hành san nền thì sinh khối cịn lại sẽ bị phân hủy – nguyên nhân gây ơ nhiễm đất, nước ngầm và sụt lún nền mĩng cơng trình sau này.

Sinh khối thực vật trong khu vực dự án gồm cĩ cây lúa, các loại cây trồng và cây lâm nghiệp.

Lượng xà bần phát sinh từ giải phĩng mặt bằng

Xà bần từ giải tỏa nhà ở: lượng sắt thép, gỗ, tode,… từ kết cấu nhà cửa sẽ được tận dụng để cung cấp cho các cơ sở tái chế, lượng xà bần cịn lại sẽ được tận dụng để san lấp mặt bằng trong khu vực dự án.

Trong giai đoạn của dự án cĩ tổng số 179 căn nhà bị giải toả chiếm 10.451m2

87

Tổng thể tích nhà rỗng của 179 căn nhà là: 30.412m3

Hệ số phá dỡ nhà k = 1,5

Lượng xà bần phát sinh sau khi giải phĩng mặt bằng: (31.353 – 30.412)m3

x 1,5 = 1.411,5m3

Vật liệu san nền khơng thích hợp

Việc tập trung vật liệu san nền tại khu vực dự án cĩ thể gây ơ nhiễm nước mặt, đất và nước ngầm nếu chọn vật liệu san nền khơng phù hợp. Các chất gây ơ nhiễm cĩ thể cĩ trong vật liệu san nền các kim loại nặng và các chất ơ nhiễm hữu cơ tích tụ trong trầm tích đáy. Các chất này dưới các điều kiện thích hợp cĩ thể di chuyển vào đất và nước

ngầm và nước mặt.

Vật liệu san nền sử dụng trong dự án là cát san lấp, được khi thác trên sơng Đồng Nai. Chất lượng nước sơng và trầm tích đáy cịn rất tốt, hàm lượng các chất ơ nhiễm như kim loại nặng và các chất hữu cơ là rất ít. Tác động xảy ra khơng đáng kể. Cơng ty sẽ yêu cầu nhà cung cấp vật liệu san nền đảm bảo chất lượng của vật liệu san nền, tránh gây ơ nhiễm mơi trường cho dự án..

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

Chất thải sinh hoạt

Chất thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của cơng nhân xây dựng làm việc tại cơng trường. Số lượng cơng nhân làm việc tại cơng trường dự kiến được trình bày trong bảng

sau.

Bảng 3.14. Dự kiến số lượng cơng nhân làm việc tại cơng trường

Năm Quý Số cơng nhân xây dựng làm việc tại cơng trường (người)

Năm thứ 1 Quý 3 80 ÷ 160 Quý 4 100 ÷ 200 Năm thứ 2 Quý 1 100 ÷ 200 Quý 2 130 ÷ 250 Quý 3 130 ÷ 250 Quý 4 100 ÷ 200 Năm thứ 3 Quý 1 100 ÷ 200

88 Năm Quý Số cơng nhân xây dựng làm việc tại cơng trường (người)

Quý 2 80 ÷ 150 Quý 3 80 ÷ 150 Quý 4 60 ÷ 120 Năm thứ 4 Quý 1 60 ÷ 120 Quý 2 60 ÷ 120 Quý 3 40 ÷ 80 Quý 4 40 ÷ 80 Năm thứ 5 Quý 1 30 ÷ 60 Quý 2 30 ÷ 60 Quý 3 20 ÷ 40

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của cơng nhân xây dựng làm việc tại cơng trường. Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm:

Chất rắn lơ lửng (SS)

Các chất hữu cơ (COD, BOD)

Dinh dưỡng (N, P…)

Vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…)

Trong trường hợp cơng nhân xây dựng được tắm tại cơng trường thì mức phát sinh

nước thải sinh hoạt khoảng 50 lít/người/ngày.

Bảng 3.15. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng Khoảng thời gian Khoảng thời gian

Lượng nước thải phát sinh (m3/ngày)

Năm Quý

Năm thứ 1 Quý 3 4 ÷ 8

Quý 4 5 ÷ 10

89 Khoảng thời gian

Lượng nước thải phát sinh (m3

/ngày) Năm Quý Quý 2 7 ÷ 13 Quý 3 7 ÷ 13 Quý 4 5 ÷ 10 Năm thứ 3 Quý 1 5 ÷ 10 Quý 2 4 ÷ 8 Quý 3 4 ÷ 8 Quý 4 3 ÷ 6 Năm thứ 4 Quý 1 3 ÷ 6 Quý 2 3 ÷ 6 Quý 3 2 ÷ 4 Quý 4 2 ÷ 4 Năm thứ 5 Quý 1 2 ÷ 4 Quý 2 2 ÷ 4 Quý 3 1 ÷ 2

Nếu khơng cho phép cơng nhân xây dựng tắm tại cơng trường thì tác động này sẽ được giảm thiểu đáng kể.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

b) Chất thải rắn sinh hoạt

Nếu cơng nhân xây dựng được phép tổ chức ăn uống tại cơng trường và với mức thải là 0,20 kg/người/ngày.

Bảng 3.16. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng dự án Khoảng thời gian

Lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày)

Năm Quý

Năm thứ 1 Quý 3 16 ÷ 32

90 Khoảng thời gian

Lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày)

Năm Quý Năm thứ 2 Quý 1 20 ÷ 40 Quý 2 26 ÷ 50 Quý 3 26 ÷ 50 Quý 4 20 ÷ 40 Năm thứ 3 Quý 1 20 ÷ 40 Quý 2 16 ÷ 30 Quý 3 16 ÷ 30 Quý 4 12 ÷ 24 Năm thứ 4 Quý 1 12 ÷ 24 Quý 2 12 ÷ 24 Quý 3 8 ÷ 16 Quý 4 8 ÷ 16 Năm thứ 5 Quý 1 6 ÷ 12 Quý 2 6 ÷ 12 Quý 3 4 ÷ 8

Tác động này được giảm thiểu nếu khơng cho phép tổ chức các hoạt động nấu nướng và ăn uống tại cơng trường.

Dầu mỡ thải

Dầu mỡ thải theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT được phân loại là chất thải

nguy hại.

Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi cơng trong khu vực dự án là khơng thể tránh khỏi. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau:

Số lượng phương tiện vận chuyển và thi cơng cơ giới trên cơng trường.

91

Lượng dầu nhớt thải ra trong một lần thay nhớt/bảo dưỡng.

Kết quả điều tra khảo sát dầu nhớt thải trên địa bàn TP.HCM và Hà Nội theo đề tài

Nghiên cứu tái chế dầu nhớt thải thành nhiên liệu lỏng do Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Cơng nghệ Quân sự thực hiện cho thấy:

Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi cơng cơ giới trung bình 7 lít/lần thay.

Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy mĩc: trung bình từ 3 - 6 tháng thay nhớt 1 lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện.

Bảng 3.17. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại cơng trường trong giai đoạn xây dựng Năm Quý Lượng dầu mỡ thải phát sinh (lít/tháng) Năm Quý Lượng dầu mỡ thải phát sinh (lít/tháng)

Năm 1 Quý 3 23 ÷ 47 Quý 4 23 ÷ 47 Năm 2 Quý 1 35 ÷ 58 Quý 2 41 ÷ 82 Quý 3 35 ÷ 70 Quý 4 29 ÷ 58 Năm 3 Quý 1 35 ÷ 58 Quý 2 35 ÷ 58 Quý 3 23 ÷ 47 Quý 4 23 ÷ 47 Năm 4 Quý 1 23 ÷ 47 Quý 2 23 ÷ 47 Quý 3 23 ÷ 47 Quý 4 23 ÷ 47 Năm 5 Quý 1 12 ÷ 23 Quý 2 12 ÷ 23 Quý 3 6 ÷ 12

Gia tăng độ đục nước sơng

Vật liệu san nền sau khi được bơm từ các sà lan vào khu vực dự án cĩ thể sẽ bị cuốn trơi một phần theo dịng nước chảy vào sơng, nguyên nhân gây gia tăng độ đục nước

sơng. Ngồi ra, nếu quá trình san nền được thực hiện vào mùa mưa thì vật liệu san nền sẽ bị mưa lớn cuốn trơi. Vì vậy, những biện pháp kiểm sốt cần được xem xét và áp dụng.

92

c) Tác động đến mơi trường văn hĩa – xã hội

Bom mìn tồn lưu trong lịng đất

Khu vực dự án cĩ thể cịn tồn lưu bom mìn cịn sĩt lại trong thời kỳ chiến tranh ở

tầng đất bên dưới. Do vậy, nếu cơng tác triển khai thi cơng xây dựng dự án khơng tiến

hành dị phá bom mìn hoặc dị phá bom mìn được thực hiện khơng triệt để thì cĩ thể gây thiệt hại đến tính mạng của người thi cơng xây dựng dự án hoặc tài sản do nổ bom mìn.

Tình trạng ngập úng

Khu vực dự án được ơm gọn bởi sơng Đồng Nai và địa hình cao hơn sơng Đồng Nai

nên vấn đề tiêu thốt nước sẽ dễ dàng, tình trạng ngập úng sẽ rất khĩ xảy ra.

Cản trở giao thơng và lối đi lại của người dân

Khu vực dự án sử dụng vật liệu san nền là cát được vận chuyển bằng đường thủy. Cát sẽ được bơm vào khu vực dự án nên số lượng phương tiện vận chuyển được giảm thiểu đáng kể. Việc chuyên chở vật liệu xây dựng sẽ được chở bằng sà lan. Vì vậy vấn đề an

tồn đường thủy cần được đặt biệt quan tâm hơn.

Mâu thuẫn giữa cơng nhân xây dựng và người dân địa phương

Việc tập trung một số lượng lớn cơng nhân xây dựng phục vụ cho dự án trong cĩ thể dẫn đến các vấn đề xã hội/ văn hĩa nhất định do mâu thuẫn giữa cơng nhân xây dựng đến từ nơi khác và người dân địa phương.

3.1.3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động

a) Khí thải từ hoạt động đun nấu

Hoạt động đun nấu trong dự án sẽ phát sinh khí thải. Mức độ tác động thấp, dài hạn, khơng thể tránh khỏi và phân bố trên diện rộng.

b) Khí thải từ máy phát điện dự phịng

Máy phát điện dự phịng được trang bị để sử dụng trong trường hợp cúp điện. Các đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phịng được trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.18. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phịng

TT Loại máy phát điện Số lượng (cái) Định mức sử dụng dầu DO (kg/giờ.máy)

1 Máy 250 KVA 2 100

2 Máy 500 KVA 2 150

Quá trình đốt dầu DO của máy phát điện sẽ phát sinh khí thải như bụi, SO2, NOx,

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha” tại cù lao bạch đằng, xã bạch đằng, huyện tân uyên, tỉnh bình dươn (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)