Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm của dự án

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha” tại cù lao bạch đằng, xã bạch đằng, huyện tân uyên, tỉnh bình dươn (Trang 42)

TT Khu vực phun thuốc Diện tích (m2) Lượng dùng (kg/năm)

Tần suất (lần/năm)

1 Khu vực điểm đầu golf 17.800 35 3

2 Khu vực lăn bĩng 564.200 150 2

3 Khu vực điểm cuối golf 18.000 75 12

Tổng 600.000 260 -

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

Phương pháp sử dụng:

+ Pha với nước và phun lên cỏ khi cần sử dụng;

+ Tỷ lệ pha: pha lỗng 400 lần đối với Mancozob 80%; + Tần suất sử dụng thuốc diệt nấm: xem bảng trên.

b) Thuốc trừ sâu

Loại thuốc được sử dụng: Carbaryl 40%

Cơng dụng: diệt sâu, cơn trùng, ốc sên, rệp vẩy, bọ cánh cứng… Diện tích khu vực cần phun thuốc: 600.000 m2, trong đĩ:

+ Khu vực điểm đầu golf (Tee-around): 17.800 m2; + Khu vực lăn bĩng (Fairway, Rough): 564.200 m2; + Khu vực điểm cuối golf: 18.000 m2.

Phương pháp sử dụng:

+ Pha với nước và phun lên cỏ khi cần sử dụng; + Tỷ lệ pha: pha lỗng 1.205 lần;

+ Tần suất sử dụng thuốc trừ sâu: xem Bảng 1.19. Bảng 1.19. Nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu của dự án

TT Khu vực phun thuốc Diện tích (m2) Lượng dùng (kg/năm)

Tần suất (lần/năm)

1 Khu vực điểm đầu golf 17.800 15 3

2 Khu vực lăn bĩng 564.200 50 2

3 Khu vực điểm cuối golf 18.000 25 12

Tổng 600.000 90 -

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

1.4.4.13. Chi phí đầu tư đầu tư

Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án như sau: Tổng vốn đầu tư của dự án là 536,09 tỷ đồng.

Nguồn vốn: từ nguồn vốn của Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG Chi phí đầu tư của dự án được trình bày tĩm tắt trong Bảng 1.20. Bảng 1.20. Tổng hợp chi phí đầu tư dự án

TT Hạng mục Kinh phí (tỷ đồng) 1 Chuẩn bị kỹ thuật 0,35 2 San nền 1,71 3 Hệ thống giao thơng 133,51 4 Hệ thống cấp nước 10,92 5 Hệ thống thốt nước mưa 10,57

6 Hệ thống thu gom nước thải 10,11

7 Hệ thống cấp điện 39,60

8 Hệ thống thơng tin liên lạc 5,50

9 Trạm XLNT (2 trạm) 3,20

10 Khu vực chứa rác thải 1,40

11 Trạm biến thế cơng suất 10 MVA 2,95

12 Hồ trữ nước sạch 1,80

TT Hạng mục Kinh phí (tỷ đồng) 14 Khách sạn – Nhà hàng 5 sao 50,00 15 Nhà trung tâm 4,80 16 Câu lạc bộ 20,00 17 Nhà tập golf 10,00 18 Nhà du thuyền 4,00 19 Nhà biệt thự 236,60 Tổng cộng 536,09

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

1.4.4.14. Tổ chức quản lý dự án và nhu cầu lao động

Tổng nhu cầu lao động của dự án trong giai đoạn hoạt động ổn định là 350 người. Bảng 1.21. Nhu cầu lao động của dự án

TT Vị trí cơng việc Số lượng (người)

A Quản lý 6

1 Tổng giám đốc 1

2 Phĩ tổng giám đốc kỹ thuật 1

3 Phĩ tổng giám đốc hành chính 1

4 Phĩ tổng giám đốc tài chính 1

5 Phĩ tổng giám đốc kinh doanh 1

6 Kế tốn trưởng 1

B Nhân viên 700

7 Nhân viên kỹ thuật và mơi trường 10

8 Nhân viên bán hàng và tiếp thị 10

9 Nhân viên văn phịng và phiên dịch 20

10 Nhân viên đặt chỗ 20

11 Nhân viên phục vụ golf (Caddie & locker) 500

12 Nhân viên phục vụ nhà hàng 50

13 Nhân viên trồng và chăm sĩc cây 50

TT Vị trí cơng việc Số lượng (người)

Tổng 706

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG, 2009.

Chế độ làm việc:

+ Số ngày làm việc trong năm: 350 ngày/năm

+ Số ca làm việc trong ngày: 1-2 ca/ngày (tùy thuộc vào lĩnh vực phục vụ) + Số giờ làm việc trong một ca: 8 giờ/ca làm việc

Hình 1.10. Sơ đồ tổ chức quản lý dự án

1.4.4.15. Tiến độ thực hiện dự án

Dự án “Khu du lịch sinh thái MeKong – Golf - Villas” dự kiến phân kỳ đầu tư thành 4 giai đoạn cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: năm 2007 – 2008.

+ Huy động vốn và khởi động dự án;

+ Lựa chọn địa điểm triển khai dự án và khảo sát địa điểm; + Lập dự án đầu tư;

+ Lập thủ tục thuê đất;

+ Thiết kế cơ sở và xin giấy phép đầu tư; + Thực hiện đền bù và giải phĩng mặt bằng; + Thiết kế chi tiết;

+ Loại bỏ sinh khối thực vật;

Tổng giám đốc Phĩ tổng giám đốc thiết kế - kỹ thuật Phĩ tổng giám đốc kinh doanh Phĩ tổng giám đốc hành chính Phĩ tổng giám đốc tài chính Kế tốn trưởng Kỹ thuật và mơi trường Bán hàng và tiếp thị Hành chính và văn phịng Bảo vệ và bảo trì Phục vụ

+ San nền và làm đất: 50% tổng khối lượng. Giai đoạn 2: năm 2009 – 2010.

+ San nền và làm đất: 50% tổng khối lượng cịn lại; + Xây dựng hệ thống giao thơng;

+ Xây dựng hệ thống thốt nước mưa;

+ Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải; + Xây dựng hệ thống cấp điện và chiếu sáng:

o Xây dựng trạm cấp điện; o Xây dựng hệ thống chiếu sáng. + Xây dựng các trạm cấp nước:

o Khoan giếng;

o Xây dựng các các xử lý nước cấp; o Xây dựng mạng ống cung cấp nước. + Xây dựng sân golf:

o Tạo hình chung cho bề mặt sân golf; o Tạo hình cụ thể cho bề mặt sân golf; o Xây dựng khu vực điểm đầu golf (tee);

o Xây dựng hố cát (bunker – làm chướng ngại cho sân golf); o Lắp đặt hệ thống tưới nước;

o Trồng cỏ;

o Trồng cây tạo cảnh quan. Giai đoạn 3: năm 2011.

+ Xây dựng Khu thương mại - dịch vụ; + Xây dựng Biệt thự đơn lập và song lập; + Xây dựng Căn hộ cao cấp;

+ Xây dựng Khu nhà phố.

Giai đoạn 4: năm 2012: Dự án đi vào hoạt động và khai thác

Bảng 1.22. Tiến độ thực hiện dự án (theo các quý [Q] trong năm)

TT Nội dung cơng việc

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm

2012 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1

I Giai đoạn 1

1 Huy động vốn và khởi động dự án

2 Lựa chọn địa điểm triển khai dự án và khảo sát địa điểm 3 Lập dự án đầu tư

4 Lập thủ tục thuê đất

5 Thiết kế cơ sở và xin giấy phép đầu tư 6 Thực hiện đền bù và giải phĩng mặt bằng 7 Thiết kế chi tiết

8 Loại bỏ sinh khối thực vật

9 San nền và làm đất (50% tổng khối lượng)

II Giai đoạn 2

10 San nền và làm đất (50% tổng khối lượng cịn lại) 11 Xây dựng hệ thống giao thơng

TT Nội dung cơng việc

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm

2012 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 12 Xây dựng hệ thống thốt nước mưa

13 Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải 14 Xây dựng hệ thống cấp điện và chiếu sáng

+ Xây dựng trạm cấp điện + Xây dựng hệ thống chiếu sáng

15 Xây dựng các trạm cấp nước

+ Khoan giếng

+ Xây dựng các các xử lý nước cấp + Xây dựng mạng ống cung cấp nước

16 Xây dựng sân golf

+ Tạo hình chung cho bề mặt sân golf + Tạo hình cụ thể cho bề mặt sân golf + Xây dựng khu vực điểm đầu golf + Xây dựng hố cát

TT Nội dung cơng việc

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm

2012 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1

+ Lắp đặt hệ thống tưới nước + Trồng cỏ

+ Trồng cây tạo cảnh quan

III Giai đoạn 3

17 Xây dựng Khu thương mại - dịch vụ 18 Xây dựng Biệt thự đơn lập và song lập 19 Xây dựng Căn hộ cao cấp

20 Xây dựng Khu nhà phố IV Giai đoạn 4 21 Khai thác và vận hành Bắt đầu khai thác

Nguồn: Cơng ty TNHH Quốc tế ME KONG

44

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

2.1. Điều kiện tự nhiên và mơi trường 2.1.1. Điều kiện về địa lý – địa chất 2.1.1. Điều kiện về địa lý – địa chất 2.1.1.1. Điều kiện về địa lý

Vị trí dự án được minh hoạ rất cụ thể trong Hình 1.1.

Tồn bộ dự án nằm trên một cù lao thuộc địa bàn xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên,

tỉnh Bình Dương với địa hình tương đối bằng phẳng và xung quanh được bao bọc bởi

sơng Đồng Nai. Bên cạnh đĩ, bên trong khu đất cịn tồn tại nhiều kênh rạch tự nhiên,

phần cịn lại hầu hết diện tích là đất ruộng, đất vườn và một ít là trồng cây lâu năm. Cao độ khu vực thay đổi trung bình từ 1,0 đến 1,4m.

Nhận xét:

- Điều kiện địa lý và cảnh quan khu vực dự án phù hợp để quy hoạch và xây dựng

một khu du lịch sinh thái đậm đà bản sắc địa phương.

2.1.1.2. Điều kiện địa chất

Theo Báo cáo kết quả khoan địa chất cơng trình Khu du lịch sinh thái Mekong – Golf – Villas do Doanh nghiệp tư nhân An Hải và Phịng thí nghiệm Cơ học đất và Vật liệu

xây dựng LAS-XD 291 thực hiện tháng 8/2007 cho thấy trong khu vực khảo sát tồn tại 8 lớp đất, được cấu tạo bởi các trầm tích sơng cổ đã trảo qua thời kỳ cố kết khá tốt với

thành phần: sét, sét pha lẫn sỏi sạn laterit và cát pha nằm xen kẽ nhau. Từ trên xuống, với mục đích phục vụ cho thiết kế xây dựng nền cơng trình được chia thành các lớp sau:

• Lớp laterit:

+ Bề dày của lớp này thường thay đổi, dày ở địa hình cao và mỏng dần ở địa hình thấp, trung bình dày 1-2m.

+ Laterit tồn tại dưới dạng các hịn, cục hình thức méo mĩ, cứng chắc kích thước khơng đều.

• Lớp 1:

+ Thành phần thạch học gồm sét pha màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng

+ Chiều sâu từ mặt đất xuống trung bình 4m

+ Sức chịu tải quy ước Rtc = 1,4 kg/cm2

• Lớp 2:

+ Thành phần thạch học gồm sét, màu nâu vàng, nâu đĩm xám xanh, trạng thái

dẻo cứng – nữa cứng

45

+ Sức chịu tải quy ước Rtc = 1,9 kg/cm2

• Lớp 3a:

+ Thành phần thạch học gồm sét pha màu xám đen, trạng thái chảy

+ Phân bố dạng cục bộ chỉ cĩ một phần ở trung tâm phía Bắc của khu đất, chiều sâu từ lớp 2 xuống trung bình là 3,0m.

+ Sức chịu tải quy ước Rtc = 0,3 kg/cm2

• Lớp 3:

+ Thành phần thạch học gồm sét pha xám xanh, xám vàng, nâu hồng, trạng thái dẻo mềm – dẻo cứng

+ Chiều sâu từ lớp 2 xuống trung bình là 4,3m

+ Sức chịu tải quy ước Rtc = 1,3 kg/cm2

• Lớp 4:

+ Thành phần thạch học gồm sét pha xám xanh, nâu đỏ, nâu vàng, trạng thái nửa cứng

+ Chiều sâu từ lớp 3 xuống trung bình là 6,0m

+ Sức chịu tải quy ước Rtc = 2,1 kg/cm2

• Lớp 5:

+ Thành phần thạch học gồm cát pha lẫn sạn, sỏi màu xám tro, xám xanh, nâu vàng, trạng thái chặt vừa bão hịa nước

+ Chiều sâu từ lớp 4 xuống trung bình là 5,1m

+ Sức chịu tải quy ước Rtc = 1,4 kg/cm2

• Lớp 6a:

+ Thành phần thạch học gồm sét màu xám đen, trạng thái dẻo cứng

+ Phân bố dạng cục bộ và ở độ sâu từ mặt đất tự nhiên xuống khoảng 19m

+ Sức chịu tải quy ước Rtc = 1,3 kg/cm2 • Lớp 6:

+ Thành phần thạch học gồm sét pha màu nâu đỏ, nâu hồng, xám xanh, xám

vàng, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng

+ Phân bố dạng cục bộ nằm dưới lớp 5 và phân bố ở độ sâu từ mặt đất tự nhiên xuống khoảng 15m

+ Sức chịu tải quy ước Rtc = 1,8 kg/cm2

Nhận xét :

+ Khu vực dự án chỉ cĩ lớp 3a, phân bố cục bộ một phần ở trung tâm phía Bắc là lớp đất yếu, các lớp đất cịn lại đều cĩ khả năng chịu tải tốt vì vậy chi phí xử lý nền mĩng cơng trình được giảm thiểu.

46

+ Đối với cơng trình cĩ tải trọng nhỏ cĩ thể dùng giải pháp mĩng nơng đặt vào

lớp 1 và lớp 2. Đối với cơng trình cĩ tải trọng trung bình đến lớn thì nền đặt

mĩng từ lớp 3 trở xuống.

2.1.2. Điều kiện về khí tượng - thủy văn 2.1.2.1. Điều kiện về khí tượng 2.1.2.1. Điều kiện về khí tượng

Khu vực thực hiện dự án mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nĩng ẩm kèm

theo mưa nhiều và phân bố thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5 – 11 và mùa khơ từ tháng 12 – 4 năm sau.

. Theo “Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2007” thì điều kiện khí tượng thủy văn khu vực dự án cĩ các đặc điểm như sau:

a) Nhiệt độ khơng khí

Nhiệt độ khơng khí là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tồn tại,

phát tán và chuyển hĩa các chất ơ nhiễm cĩ trong khí quyển. Nhiệt độ khơng khí càng

cao, các phản ứng hĩa học xảy ra càng nhanh kéo theo thời gian tồn tại của các chất ơ

nhiễm khơng khí càng ngắn.

Ở nhiệt độ cao, thời gian tồn tại của chất ơ nhiễm trong khơng khí ngắn. Ngồi ra, sự

biến thiên về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến q trình phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể con người và cuối cùng ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.

Cĩ thể tĩm tắt chế độ nhiệt như sau:

Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm cao và ổn định quanh năm và tháng. Biến thiên nhiệt độ giữa tháng nĩng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3,3oC. Tuy nhiên, biến thiên nhiệt độ ngày thì khá cao khoảng 10oC.

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: 26,7o C

Nhiệt độ khơng khí bình qn tháng nĩng nhất (tháng 4): 28,4 oC

Nhiệt khơng khí bình qn tháng thấp nhất (tháng 11): 25,1 oC.

b) Bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chế độ

nhiệt, độ bền vững khí quyển, quá trình vận chuyển và phát tán chất ơ nhiễm trong khí

quyển.

Cĩ thể tĩm tắt như sau:

Lượng bức xạ hàng năm khoảng 150 kcal/cm2

Lượng bức xạ trung bình hàng ngày khoảng 480 cal/cm2 .

c) Số giờ nắng

Số giờ nắng trung bình trong năm 2.162,2 giờ

47

Số giờ nắng trong tháng cao nhất là tháng 3 với 217,3 giờ

Số giờ nắng trong tháng thấp nhất là tháng 7 với 138,1 giờ.

d) Độ ẩm khơng khí

Độ ẩm khơng khí đĩng vai trị quan trọng trong sự chuyển hĩa và phát tán các chất ơ

nhiễm khơng khí, và q trình trao đổi nhiệt của cơ thể người.

Độ ẩm trung bình hàng năm: 83%

Độ ẩm khơng khí tối thiểu: 73% (tháng 3) Độ ẩm khơng khí tối đa: 90% (tháng 7, tháng 8).

e) Bốc hơi

Bốc hơi trung bình ngày: 3,5 mm/ngày.

Bốc hơi ngày tối đa: 6,05 mm/ngày.

Bốc hơi ngày tối thiểu: 1,97 mm/ngày.

f) Chế độ mưa

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80 - 85% lượng mưa hàng năm. Mưa

nhiều nhất vào tháng 7 với hơn 505 mm.

Tháng mưa ít nhất là tháng 1 với lượng mưa 8,1 mm

Lượng mưa trung bình hàng năm: 2.268,8 mm

g) Chế độ giĩ

Giĩ là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất ơ nhiễm trong khí quyển. Khi vận tốc giĩ càng lớn, khả năng lan truyền bụi và các chất ơ nhiễm càng xa và khả năng pha lỗng với khơng khí sạch càng lớn.

Giĩ tương đối ổn định, khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới. Vào mùa mưa, hướng giĩ chủ đạo là Tây, Tây Nam; vào mùa khơ, hướng giĩ chủ đạo là

Đơng, Đơng Bắc, Đơng Nam. Tốc độ giĩ trung bình năm là 0,7 m/s, tốc độ giĩ lớn nhất

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha” tại cù lao bạch đằng, xã bạch đằng, huyện tân uyên, tỉnh bình dươn (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)