Giảm thiể uơ nhiễm do nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha” tại cù lao bạch đằng, xã bạch đằng, huyện tân uyên, tỉnh bình dươn (Trang 130 - 133)

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG

4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC VÀ

4.3.7. Giảm thiể uơ nhiễm do nước thải sinh hoạt

Bố trí tách riêng hệ thống dẫn nước mưa và nước thải để thu gom và xử lý triệt để

lựong nước thải phát sinh (xem Hình 4.6).

Đường thốt nước mưa và nước thải được dẫn ra theo 2 ngã: Ra nguồn tiếp nhận hoặc

ra hồ sinh thái, cĩ cửa đĩng mở để điều tiết lượng nước theo mùa.

Xây lắp 02 trạm xử lý nước thải với cơng suất và và qui mơ phục vụ như sau

- Trạm 1 cơng suất 400m3/ngày ở vị trí hướng tây bắc của dự án sẽ tiếp nhận lượng nước thải sinh hoạt của khu biệt thự phía tây bắc và các nhà vệ sinh nằm theo hướng tây bắc của dự án. Diện tích đất dành cho Trạm xử lý nước thải là 1.000m2

- Trạm 2 cơng suất 450m3/ngày ở giữa khu đất theo hướng tây nam của dự án sẽ tiếp nhận tồn bộ lượng nước thải sinh hoạt cịn lại của dự án. Diện tích đất dành cho Trạm xử lý nước thải là 1.000m2

Với diện tích 2.000m2 được dành cho xây dựng 2 trạm XLNT, Cơng ty TNHH Quốc tế MEKONG sẽ tuân thủ quy chuẩn xây dựng QCXD 01:2008/BXD đảm bảo khoảng

cách an tồn vệ sinh mơi trường tối thiểu là 15m và cơng nghệ xử lý được sử dụng là

cơng nghệ kín và cĩ máy làm khơ bùn.

Cơng nghệ xử lý của 02 trạm như trong Hình 4.7. Đây là cơng nghệ đã được áp dụng trong thực tế để xử lý nước thải tại nhiều dự án khác nhau tại Tp. HCM như dự án chung cư Phú Mỹ Thuận, khu dân cư Bình Trị Đơng… Kết quả cho thấy nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772-2000-Mức I (tương đương Quy chuẩn QCVN 14:2008 Cột A).

125

Hình 4.6. Biện pháp kiểm sốt nước thải sinh hoạt từ dự án

Nước thải từ nhà vệ sinh

Đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 14:2008/BTNMT

(được tái sử dụng tưới cây và cỏ hoặc/và thải ra nguồn tiếp nhận) Nước thải từ căn tin, nhà ăn

Tách dầu mỡ

Nước thải tắm, giặt

Bệ tự hoại

Hệ thống cống thu gom chung

126

Hình 4.7. Sơ đồ quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải

Mơ tả quy trình cơng nghệ của hệ thống XLNT:

Nước thải được dẫn đến hầm bơm nước thải. Tại đây bố trí 3 bơm nước thải. Nước thải được bơm vào bể điều hịa. Trước khi chảy vào bể điều hịa, nước thải đi qua máy tách rác tinh. Máy tách rác tinh cĩ nhiệm vụ loại bỏ các chất vơ vơ, hữu cơ cĩ kích thước lớn… nhằm tránh gây hư hại bơm hoặc tắc nghẽn các cơng trình phía sau.

Bể điều hịa cĩ tác dụng điều hịa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh hiện

tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đĩ giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định

Nước thải từ các nguồn phát sinh

Hầm bơm Bể điều hịa Bể phân hủy kỵ khí Bể hiếu khí Bể lắng Bể khử trùng

Thải vào các hồ chứa để tái sử dụng tưới cây, cỏ (đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 14:2008/BTNMT)

Hệ xử lý bùn dư

127

đồng thời giảm kích thước các cơng trình đơn vị tiếp sau. Trong bể điều hịa cĩ bố

trí hệ thống thổi khí. Tác dụng của hệ thống này là xáo trộn nước thải đồng thời cung cấp oxy nhằm giảm một phần BOD. Tại bể điều hịa cĩ bố trí bơm nước thải

để bơm sang bể xử lý sinh học kỵ khí (lọc kỵ khí).

Trong bể lọc sinh học kỵ khí cĩ giá thể tiếp xúc, các chất hữu cơ và một lượng Nitơ, photpho cĩ trong nước thải được vi sinh vật kỵ khí chuyển hố thành sinh

khối. Nước thải sau khi qua bể lọc sinh học kỵ khí cĩ giá thể tiếp xúc thì lượng Nitơ, photpho trong nước giảm. Nước thải sau khi qua bể sinh học kỵ khí được

dẫn sang bể sinh học tiếp xúc kết hợp bùn hoạt tính.

Trong bể sinh học tiếp xúc kết hợp quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hịa tan và khơng hịa tan chuyển hĩa thành bơng bùn sinh học - quần thể vi sinh vật hiếu khí - cĩ khả năng lắng dưới tác dụng của trọng lực. Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học trong đĩ khí được đưa vào cùng xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu cơ. Dưới điều kiện như thế, vi sinh vật trưởng tăng sinh khối và kết thành bơng bùn. Bể sinh học tiếp xúc xáo trộn hồn tồn địi hỏi chọn hình dạng bể, trang thiết bị sục khí thích hợp. Bể này cĩ dạng chữ nhật, hàm lượng bùn hoạt tính và nhu cầu oxy đồng nhất trong tồn bộ thể tích bể. Bể này cĩ

ưu điểm chịu được quá tải rất tốt. Hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải gọi là dung

dịch xáo trộn (mixed liquor). Hỗn hợp này chảy đến bể lắng.

Bể lắng cĩ nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải. Bùn sau khi lắng cĩ hàm lượng SS = 8.000 mg/l, một phần sẽ tuần hồn trở lại bể sinh học (25-75% lưu lượng) để giử ổn định mật độ cao vi khuẩn tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, đồng thời ổn định nồng độ MLSS = 2000 mg/l. Các thiết bị trong bể lắng gồm ống trung tâm phân phối nước, hệ thống thanh gạt bùn – mơ tơ giảm tốc và

máng răng cưa thu nước. Lưu lượng bùn dư thải ra mổi ngày được bơm vào bể

phân hủy bùn.

Nước thải sau khi qua bể lắng, tiếp tục tự chảy vào cơng trình cuối cùng, bể tiếp xúc chlorine. Chlorine, chất oxy hĩa mạnh thường được sử dụng rộng rãi trong

quá trình khử trùng nước thải. Ngồi mục đích khử trùng, chlorine cịn cĩ thể sử

dụng để giảm mùi. Hợp chất chlorine sử dụng ở dạng bột calcium hypochloride

[Ca(OCl)2]. Hàm lượng chlorine cần thiết để khử trùng cho nước sau lắng, 3-15

mg/l. Hàm lượng chlorine cung cấp vào nước thải ổn định qua bơm định lượng

hĩa chất.

Bể nén tiếp nhận bùn dư từ bể lắng. Nhiệm vụ của bể nén làm giảm độ ẩm của

bùn, phần nước tách ra từ hỗn hợp bùn được dẫn về hầm bơm nước thải. Phần cặn lắng trong bể nén bùn được làm giảm độ ẩm và ép bùn.

Một phần của tài liệu Khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf diện tích 178,73 ha” tại cù lao bạch đằng, xã bạch đằng, huyện tân uyên, tỉnh bình dươn (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)