Tổng quan tình hình áp dụng quản trị kết quả tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm quản trị kết quả (earnings management) của một số doanh nghiệp tại mỹ và khả năng áp dụng ở việt nam (Trang 55 - 56)

Cùng với sự phát triển và lớn mạnh của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Theo thống kê của WTO về thƣơng mại quốc tế năm 2011 (International Trade Statistics), hiện nay, Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 59 trên thế giới trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2011 và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu ngƣời. Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu thu hút vốn của các DN, tập đoàn càng cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu đó, nghị định số 48/1998/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 11 tháng 7 năm 1998 về chứng khốn và thị trƣờng chứng khốn đã chính thức khai sinh cho thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Có thể nói, thị trƣờng chứng khốn ra đời kéo theo sự hình thành của khái niệm “ quản trị kết quả” ở Việt Nam.

Thật vậy, bản chất của các giao dịch trên thị trƣờng chứng khốn chính là : Nhà đầu tƣ, thông qua mua các loại chứng khoán của doanh nghiệp (nhƣ cổ phiếu, trái phiếu..) cho doanh nghiệp vay vốn để tiến hành hoạt động sán xuất kinh doanh. Do đo, các cơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn đều mong muốn gây dựng lòng tin của nhà đầu tƣ bằng những bản báo cáo có số liệu đẹp, từ đó thu hút vốn cho DN mình. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các cơng ty đểu có tình hình kinh doanh thuận lợi với mức LN thực tế đáp ứng đƣợc kỳ vọng của thị trƣờng. Do đó, các cơng ty Việt Nam buộc phải tiếp cận các kỹ thuật kế toán, giúp họ tăng doanh thu, giảm chi phí và đạt mức lợi nhuận mong muốn trên BCTC. Đây chính là các biện pháp quản trị kết quả.

Trong khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2012, cùng với sự gia tăng của những công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn (từ 5 cơng ty niêm yết năm 2000 đến trên 50 công ty năm 2012), các phƣơng pháp QTKQ đƣợc sử dụng ngày càng phổ biến. Song, sự hiểu biết về bản chất cũng nhƣ tác dụng của QTKQ ở nƣớc ta còn hạn

chế và chƣa thật sự đúng đắn. Hầu hết đa số mọi ngƣời đều cho rằng QTKQ là những chiêu thức dùng để phù phép hay gian lận BCTC, là việc che mắt nhà đầu tƣ và gian dối công chúng, biến lỗ thành lãi để đạt đƣợc mục đích cá nhân của một hoặc một số nhà lãnh đạo trong cơng ty. Nhƣng trên thực tế, đó chỉ là một phần nhỏ trong QTKQ. Việc thiếu hiểu biết hoặc hiểu nhƣng vẫn cố tình làm sai của một số đơng các cơng ty Việt Nam đã làm méo mó tác dụng thực sự của QTKQ, khơng những khơng làm cho công ty phát triển mà khi bị phát hiện gian lận, nhiều cơng ty đã lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, thậm chí nhiều cơng ty lớn đã phải tun bố phá sản. Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết và Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin chính là những ví dụ điển hình nhất về thất bại khi đã lạm dụng QTKQ để chế biến số liệu dẫn đến BCTC gian lận, gây thiệt hại cho nhà đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm quản trị kết quả (earnings management) của một số doanh nghiệp tại mỹ và khả năng áp dụng ở việt nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)