Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện QTKQ hiệu quả

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm quản trị kết quả (earnings management) của một số doanh nghiệp tại mỹ và khả năng áp dụng ở việt nam (Trang 77 - 82)

3.4. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam để thực hiện quản trị kết quả hiệu

3.4.2. Giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện QTKQ hiệu quả

Dựa trên các cơ sở nêu trên, nhóm nghiên cứu xin đƣa ra một số giải pháp nhằm giúp cho các doanh nghiệp ở Việt Nam thực hiện hoạt động QTKQ đƣợc hiệu quả hơn.

3.4.2.1. Vận dụng QTKQ một cách linh hoạt, phụ thuộc vào đặc điểm ngành và đặc điểm sản phẩm

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm rõ đặc điểm của ngành kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp để có các biện pháp QTKQ phù hợp và hợp pháp. Căn cứ vào các phƣơng pháp QTKQ và khả năng áp dụng tại Việt Nam đã đƣợc nhóm nghiên cứu trình bày trong phần 1.3 và 3.2, nhóm nghiên cứu thấy rằng: các doanh nghiệp sản xuất mà có danh mục tài sản cố định với giá trị lớn có thể áp dụng phƣơng pháp QTKQ thông qua thay đổi thời gian sử dụng hữu ích và thay đổi phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho thuê tài sản có thể áp dụng phƣơng pháp tính tốn thời gian thanh lý tài sản. Các doanh nghiệp thƣơng mại có thể áp dụng phƣơng pháp giảm giá hàng bán, nới lỏng điều kiện tín dụng vào cuối kỳ trong khi phƣơng pháp sản xuất vƣợt định mức lại rất thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất.

3.4.2.2. Nắm rõ các quy định pháp luật về QTKQ để vận dụng hiểu quả, hợp pháp

Các doanh nghiệp phải hiểu rõ các chuẩn mực kế toán hiện hành. Kế toán

trƣởng là ngƣời phải nắm rõ về các ngun tắc kế tốn, khơng phải chỉ là về mặt lý thuyết mà cần hơn cả là việc vận dụng thực tế theo các nguyên tắc đó là nhƣ thế nào. Cần phải hiểu rõ nguyên tắc thận trọng để trích lập các khoản dự phịng, khơng đƣợc phép khơng trích lập nhƣ trƣờng hợp của cơng ty Bơng Bạch Tuyết, nhƣng cũng khơng nên trích lập q nhiều mà làm tăng cao chi phí một cách khơng cần thiết. Cần nắm rõ nguyên tắc ghi nhận doanh thu và nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí để phản ánh đúng và đủ, cả về giá trị và thời điểm phản ánh. Bài học về ghi nhận doanh thu và chi phí sai thời điểm của cơng ty Bơng Bạch Tuyết và Vinashin đã chứng minh ảnh hƣởng nặng nề của việc ghi nhận sai các khoản mục quan trọng này.

Bên cạnh nắm vững các chuẩn mực kế tốn hiện hành thì các doanh nghiệp cũng

cần liên tục theo dõi và cập nhật những điều chỉnh mới nhất về hệ thống văn bản hướng dẫn, Thông tư, Quyết định để kịp thời điều chỉnh hoạt động QTKQ của mình.

Khi một văn bản mới đƣợc ban hành thì một biện pháp QTKQ mà doanh nghiệp đang áp dụng có thể sẽ khơng cịn là hợp pháp nữa. Giám đốc chính là ngƣời có trách nhiệm đơn đốc và theo dõi việc cập nhật thơng tin tài chính do bộ phận Kế tốn đảm nhiệm chính. Bộ phận kế toán cũng là bộ phận chịu trách nhiệm báo cáo đầy đủ cũng nhƣ giải thích rõ ràng cho Giám đốc hiểu đƣợc bản chất thực sự của các thơng tin tài chính, giúp cho q trình ra quyết định đƣợc đúng đắn. Khi Giám đốc không hiểu rõ nguồn gốc của các khoản lợi nhuận là từ đâu, từ hoạt động SXKD thực sự hiệu quả của công ty hay từ việc thay đổi trong cách ghi chép kế tốn thì khả năng đƣa ra các quyết định sai lầm về việc chia cổ tức, đầu tƣ, mua sắm tài sản mới,... là rất lớn.

Khi xem xét các trƣờng hợp áp dụng QTKQ thành công trên thế giới, hoặc khi áp dụng các biện pháp QTKQ tại các chi nhánh nƣớc ngoài, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ hệ thống chuẩn mực kế tốn tại nước đó để xác định tính hợp pháp của các phương pháp được áp dụng. Ví dụ nhƣ việc áp dụng các phƣơng pháp chuyển giá và

tác động vào chi phí lƣơng hƣu là đƣợc phép áp dụng theo chuẩn mực kế toán Mỹ và chuẩn mực kế toán quốc tế. Thực tế là việc áp dụng các phƣơng pháp này cũng khá thành cơng tại nhiều tập đồn, cơng ty lớn trên thế giới, nhƣ Microsoft, IBM, Google, Facebook, General Electrics. Tuy nhiên, theo Pháp luật Việt Nam hiện nay thì việc tác động lên chi phí lƣơng hƣu không thể áp dụng, phƣơng pháp chuyển giá cũng gặp nhiều khó khăn.

3.4.2.3. Hoạt động quản trị kết quả cần diễn ra liên tục, đều đặn

Nhƣ đã trình bày trong phần 1.3, cả hoạt động QTKQ dựa trên cơ sở dồn tích và dựa trên các giao dịch thực đều là sự dịch chuyển lợi nhuận giữa các kỳ kinh doanh. Thêm vào đó, một trong những vai trị to lớn nhất của QTKQ là duy trì đƣợc sự tăng trƣởng ổn định. Chính vì lẽ đó, nếu nhƣ các NQT chỉ thực hiện hoạt động QTKQ trong một số kỳ kế tốn thay vì thực hiện chúng liên tục thì khơng những KQKD khơng đƣợc duy trì ổn định mà sự biến động còn tăng cao hơn do sự dịch chuyển LN trong các kỳ có thực hiện QTKQ. Ngồi ra, nếu thực hiện QTKQ liên tục thì doanh nghiệp cũng có thể tránh khỏi những tác động tiêu cực mà QTKQ mang lại, cụ thể là: Giảm lợi nhuận, giảm chỉ số ROE ở kỳ tiếp theo, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động đầu tƣ sau khi thực hiện QTKQ (đã phân tích trong phần 1.4.2.1).

3.4.2.4. Các doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động mạnh và có hiệu quả

Hệ thống kiểm sốt nội bộ là bộ phận đóng vai trị quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là với các DN có quy mơ lớn. Bộ phận kiểm sốt nội bộ sẽ hỗ trợ trực tiếp cho Giám đốc trong quá trình đánh giá và ra quyết định, xác nhận về tính đúng đắn của các BCTC, đƣa ra các cảnh báo sớm và tránh đƣợc tình trạng lạm dụng kéo dài các biện pháp QTKQ bất hợp pháp, khiến cho khi bị phát hiện, doanh nghiệp khơng cịn khả năng trả nợ và rơi vào tình trạng phá sản.

3.4.2.5. Bộ phận Kế toán trong DN cần duy trì sự chủ động, khách quan khi quyết định mức độ sử dụng các biện pháp QTKQ

Bộ phận Kế toán trong doanh nghiệp cần phải hiểu rõ rằng đơn vị kế toán là một đơn vị độc lập. Trong đó, đặc biệt Kế tốn trƣởng phải có sự chủ động và đánh giá khách quan, giữ vững lập trƣờng khi bàn bạc những vấn đề tài chính với các NQT cấp cao hơn, tránh để tình trạng phải chấp nhận làm các hành vi trái Pháp luật và vi phạm đạo đức nghề nghiệp do yêu cầu từ Ban Giám đốc. Nguyên nhân là khi bất kỳ một vi phạm Tài chính nào liên quan đến doanh nghiệp bị phát hiện thì khơng chỉ Ban Giám đốc chịu trách nhiệm mà ngƣời Kế toán trƣởng cũng bị chịu trách nhiệm. Để làm đƣợc điều này thì một lần nữa, yêu cầu nắm vững nghiệp vụ Kế toán lại đƣợc coi trọng.

3.4.2.6. DN cần có chế độ tuyển dụng kỹ lưỡng và chế độ đãi ngộ hợp lý đối với

những NQT cấp cao, đặc biệt là vị trí có liên quan tới hoạt động tài chính

Các doanh nghiệp cần dành sự quan tâm đặc biệt khi lựa chọn Kế toán trưởng và các vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, đặc biệt là các vị trí liên quan tới Tài chính. Nếu những ngƣời đƣợc chọn không có kiến thức nghiệp vụ vững và đạo đức

lành mạnh thì nguy cơ gây ra cho DN, đặc biệt là quyền lợi của CSH có thể sẽ là rất lớn, thậm chí có thể khiến DN bị sụp đổ.

Bên cạnh đó, các DN cần có một chế độ khuyến khích hợp lý cho các NQT trong

DN. Nhƣ đã phân tích ở phần 1.5.1, do sự khơng thống nhất về mục tiêu của các NQT

và của CSH, các doanh nghiệp đã sử dụng quyền chọn mua cổ phiếu dành cho các NQT để tăng cƣờng sự gắn kết lợi ích. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần áp dụng một cơ chế trả thù lao và tiền thƣởng hấp dẫn, đảm bảo rằng các NQT không chỉ tập trung vào LN ngắn hạn mà còn tập trung vào cả LN dài hạn của công ty. Việc chỉ dựa vào LN hàng kỳ để trả thù lao cho các NQT mơ hình chung đã khuyến khích họ bất chấp sử dụng các biện pháp bất hợp pháp nhằm tăng cao LN, từ đó tăng mức tiền thƣởng cho bản thân. Các doanh nghiệp cần phải căn cứ cả vào LN và giá trị doanh nghiệp (thể hiện qua giá thị trƣờng của cổ phiếu) để xác định mức đãi ngộ hợp lý.

3.4.2.7. Nhà quản trị của DN cần vận dụng sự đánh giá nghề nghiệp khi quyết định sử dụng các biện pháp QTKQ khác nhau

Việc thực hiện QTKQ rất cần tới những đánh giá nghề nghiệp của Kế toán trƣởng và Giám đốc doanh nghiệp. Nhƣ đã phân tích ở phần 3.2, doanh nghiệp khá chủ động trong việc ƣớc tính thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, ƣớc tính mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng các khoản nợ chƣa đến hạn thanh tốn nhƣng có dấu hiệu bị mất, dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp, giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn. Việc sử dụng các đánh giá nghề nghiệp trong các phƣơng pháp này là vô cùng quan trọng. Kế toán trƣởng cũng nhƣ Giám đốc doanh nghiệp không những cần nắm rõ bản chất và sự vận động của các khoản mục tài sản này mà còn cần nhanh nhạy, nắm bắt những biến động của thị trƣờng để đƣa ra mức dự phòng hợp lý nhất, không nên quá thấp sẽ khiến doanh nghiệp gặp khó khăn khi tình hình thực tế biến động tiêu cực hơn và không nên quá cao sẽ gây một khoản chi phí khơng cần thiết.

3.4.2.8. DN cần nghiên cứu kỹ và liên tục về khách hàng, thị trường và hoạt động của các đối thủ cạnh tranh để tránh vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn.

Khi doanh nghiệp quyết định áp dụng phƣơng pháp giảm giá hàng bán vào cuối kỳ để tăng nhanh doanh số, doanh nghiệp phải hết sức lƣu ý tới các biện pháp đáp trả của đối thủ cạnh tranh (nhƣ đã phân tích ở phần 1.4.2.3) cũng nhƣ nguy cơ tiềm ẩn “chiến tranh về giá”. Nhà quản trị nên sử dụng biện pháp giảm giá ở mức độ nhƣ thế nào nhằm vừa đảm bảo giữ vững đƣợc vị thế trên thị trƣờng của mình, tránh đƣợc “chiến tranh về giá” mà vẫn vừa đảm bảo trang trải đƣợc các chi phí bỏ ra. Nếu nhƣ quyết định giảm giá quá nhiều thì sẽ làm giảm mức tăng của lợi nhuận, mặc dù doanh số tăng nhanh; nhƣng nếu nhƣ giảm giá q ít thì chƣa đủ sức hấp dẫn đối với khách hàng, và có nguy cơ mất đi các khách hàng hiện tại cũng nhƣ các khách hàng tiềm năng khi họ nhận đƣợc những ƣu đãi giá hấp dẫn hơn đến từ các đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm quản trị kết quả (earnings management) của một số doanh nghiệp tại mỹ và khả năng áp dụng ở việt nam (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)