2.3.2.1 Duy trì sự tăng trưởng ổn định
Thập niên 1990, IBM đứng trƣớc bờ vực phá sản khi phƣơng châm “hãy làm tốt những gì đã làm” đã khơng cịn phù hợp trong thời đại Internet. Tháng 4/1993, Louis V. Gerstner Jr. đã đƣợc chiêu mộ cho vị trí CEO với kỳ vọng sẽ vực dậy “gã khổng lồ xanh” IBM. Rất nhiều ngƣời đã hoài nghi khả năng của Gerstner cũng nhƣ triển vọng hồi phục của tập đoàn này. Song, chỉ sau 18 tháng, Gerstner đã chứng minh đƣợc tài lãnh đạo của mình thơng qua sự hồi phục và tăng trƣởng ấn tƣợng của IBM, đồng thời khẳng định rằng, các tập đoàn lớn với hệ thống tổ chức khổng lồ vẫn có thể linh hoạt nhƣ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giống nhƣ “voi cũng có thể khiêu vũ” vậy.
Bảng 2.3: Doanh thu của IBM từ năm 1993 đến 2003 (đơn vị: triệu đô) (Nguồn: IBM Annual Reports)
Năm Doanh thu (triệu đôla) Năm Doanh thu (triệu đôla)
1993 62716 1999 87548 1994 64052 2000 88396 1995 71940 2001 83067 1996 75947 2002 81186 1997 78508 2003 89131 1998 81667
Từ bảng 2.3, ta có thể thấy sự tăng DT đều, ổn định hàng năm trong suốt giai đoạn 10 năm kể trên. Chính những nỗ lực đổi mới SXKD, quản lý hiệu quả, cùng với áp dụng các PP QTKQ, CEO Gerstner đã xoay đổi tình hình, giúp IBM thốt khỏi tình trạng đứng trên bờ vực phá sản, tạo nền móng mới cho sự phát triển bền vững.
2.3.2.2 Đạt mức lợi nhuận mong muốn
Cuối năm 2001, Tập đoàn Berkshire Hathaway của tỷ phú Warren Buffett đã chi khoảng 10,7 tỷ USD để mua đã mua 5,5% cổ phần của IBM. Warren Buffett nói: “Sở dĩ tơi mua nhiều cổ phiếu của IBM vì thơng qua rất nhiều kênh tƣ vấn và nghiên cứu kỹ lịch sử phát triển của IBM thấy rằng đây là công ty có uy tín và có sức sống mãnh liệt so với các hãng điện tử khác trên thế giới.” Nếu nhƣ năm 2002, cổ phiếu IBM có giá 11USD/cổ phiếu thì gần đây nhất, 15/2/2012, con số này đã lên tới 200USD/cổ phiếu. Việc lần đầu tiên Warren Buffett đầu tƣ vào ngành công nghệ cho thấy ông đang đặt cƣợc vào khả năng thống trị thị trƣờng của IBM.
Việc Warren Buffett đầu tƣ một số tiền lớn vào IBM, cũng nhƣ những thành tựu mà IBM đạt đƣợc tới nay trên thị trƣờng chứng khoán là những thực tế cho thấy việc QTKQ của IBM đã thành cơng lớn, đạt đƣợc những gì mà các NĐT kỳ vọng.
2.3.4. Ảnh hưởng của quyền lợi cho nhà quản trị tới hoạt động QTKQ tại IBM
Ngày 25/2/2004, IBM thông báo dành cho 300 NQT cấp cao của IBM quyền chọn mua CP với giá thấp hơn 10% so với giá thị trƣờng trong thời hạn nhất định. Báo cáo thƣờng niên đã chỉ ra rằng, năm 2006, các khoản thƣởng chính thức dựa trên CP
cho NQT của IBM là 541 triệu USD, và các khoản thƣởng khơng chính thức dựa trên CP là 1.238 tỷ USD. Năm 2000, Louis Gerstner, CEO của IBM trong giai đoạn 1993- 2003, đã nhận đƣợc khoảng 59,9 triệu USD nhờ thực hiện 703.156 quyền chọn mua CP mà IBM dành cho ông. Năm 2001, riêng khoản tiền thƣởng của ông Gerstner đã lên tới 8 triệu USD. Nhƣ vậy, có thể thấy, IBM dành cho các NQT cấp cao rất nhiều ƣu đãi về lƣơng thƣởng cũng nhƣ các ƣu đãi dựa trên CP của công ty. Vậy những khoản thƣởng này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc QTKQ của vị giám đốc điều hành này ?
Biện pháp QTKQ đƣợc CEO Gerstner này áp dụng là tác động lên quỹ lƣơng hƣu thông qua thay đổi tỷ lệ thu hồi mong đợi của quỹ lương hưu (ERR). Nhóm nghiên cứu sẽ phân tích cụ thể về thời gian thực hiện quyền chọn của CEO Louis Gerstner và
thời gian công ty tiến hành thay đổi ERR để thấy đƣợc rõ sự ảnh hƣởng giữa ƣu đãi
dành cho NQT dựa trên cổ phiếu đối với việc QTKQ tại IBM.
Bảng 2.4: Ưu đãi về quyền chọn mua cổ phiếu mà IBM dành cho CEO Gerstner (Nguồn: Bergstresser, Desai và Rauh, 2003). (Nguồn: Bergstresser, Desai và Rauh, 2003).
Năm Số quyền chọn mua CP
IBM dành cho ông Gerstner
Số quyền chọn mua CP ông Gerstner thực hiện
1993 500 nghìn CP 0 nghìn CP 1994 225 0 1995 100 3 1996 300 51 1997 2200 101 1998 0 301 1999 0 803 2000 650 703 2001 0 1253
Ở bảng 2.4, vào hai mốc thời gian ông Gerstner thực hiện tăng tỷ lệ ERR (từ 9,25% lên 9,5% năm 1997 và từ 9,5% lên 10% năm 2000), số quyền chọn mua CP ông Gerstner đƣợc hƣởng là khá cao (2.200.000 quyền năm 1997 và 650.000 quyền năm 2000). Điều này phần nào minh chứng rằng chính các ƣu đãi dựa trên CP mà Gerstner đƣợc hƣởng đã ảnh hƣởng tới các quyết định quản trị kết quả của ông đối với IBM.
Bảng 2.5: Tình hình kinh doanh, các quyết định về tỷ lệ ERR và việc thực hiện quyền chọn của CEO Gerstner quyền chọn của CEO Gerstner
(Nguồn: Bergstresser, Desai và Rauh, 2003)
(6) = ((3) – (1))*(5) (7) = ((4) – (1))*(5)
Nhƣ có thể thấy ở bảng 2.5, giá cổ phiếu của IBM trong trƣờng hợp khơng có sự thay đổi tỷ lệ ERR thấp hơn so với khi Gerstner thực hiện thay đổi tỷ lệ này (cột 3, 4 so với cột 1). Coronado và Sharpe (2003) cho rằng thị trƣờng khó có thể phân biệt đƣợc khoản LN có đƣợc từ quỹ hƣu trí và khoản LN có đƣợc từ hoạt động kinh doanh của cơng ty. Do sự nhìn nhận này của thị trƣờng, phạm vi của việc QTKQ dựa trên thay đổi tỷ lệ ERR ngày càng rộng. Hai cột 6 và 7 của bảng cho thấy lợi ích mà Gerstner đạt đƣợc từ việc thay đổi tỷ lệ ERR là khá lớn. Năm 2001 là năm Gerstner thực hiện nhiều quyền chọn nhất (1.253.000 quyền chọn), nhờ có sự thay đổi ERR, Gerstner đã nhận đƣợc thêm 33.253.000 USD so với việc vẫn giữ nguyên ERR ở mức 9,25%.
Nhƣ vậy có thể kết luận rằng việc thực hiện QTKQ, trong trƣờng hợp này là thông qua tỷ lệ ERR, chịu ảnh hƣởng mạnh của các khuyến khích dựa trên cổ phiếu mà IBM dành cho các NQT của công ty.
Năm Giá cổ phiếu (USD) Giá trị thị trƣờng (tỷ USD)
Giá cổ phiếu trong trƣờng hợp ERR không đổi (USD) Số quyền chọn Gerstner thực hiện (nghìn) Tiền thƣởng Gerstner có đƣợc khi thay đổi ERR so với khi khơng thay đổi
ERR (nghìn USD) LN trƣớc thuế giả định tăng 6,7%/năm LN trƣớc thuế giả định tăng 5,6%/năm LN trƣớc thuế giả định tăng 6,7%/năm LN trƣớc thuế giả định tăng 5,6%/năm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1997 104,625 100.240 103,029 84,441 101 162 2.045 1998 184,375 168.721 181,312 148,601 301 923 10.782 1999 107,875 192.472 106,341 87,156 803 1.232 16.641 2000 85 148.147 80,942 66,339 703 2.854 13.122 2001 120,960 208.438 115,21 94,424 1.253 7.206 33.253
2.4. Kinh nghiệm từ hoạt động quản trị kết quả tại Microsoft và IBM
Thông qua hai mơ hình áp dụng QTKQ thành cơng là tập đồn Microsoft và IBM, nhóm nghiên cứu rút ra đƣợc một số bài học kinh nghiệm nhƣ sau:
Nhân tố “tiền thưởng và quyền lợi của nhà quản trị” có vai trị quan trọng để
thúc đẩy hoạt động QTKQ
Trong khi các NQT có xu hƣớng quan tâm nhiều tới mục tiêu ngắn hạn là LN của DN cao, thì các CSH lại hƣớng tới mục tiêu dài hạn là nâng cao giá trị DN, thể hiện qua giá CP trên thị trƣờng tăng cao. Để thống nhất và gắn chặt mục tiêu ngắn hạn của nhà quản trị với mục tiêu dài hạn của CSH, việc sử dụng các biện pháp khuyến khích phi tài chính, nhƣ qua quyền chọn mua CP là rất quan trọng. Vai trò của nhân tố “tiền thƣởng và quyền lợi của NQT” có thể thấy rõ đƣợc thông qua việc phân tích về sự trùng hợp của thời gian CEO Louis Gerstner của IBM đƣợc hƣởng quyền chọn mua CP và thời gian ông tiến hành thay đổi tỷ lệ ERR. PP thay đổi tỷ lệ ERR đã tác động trực tiếp tới LN cuối kỳ của tập đồn IBM, khơng chỉ giúp LN của IBM tăng trƣởng đều mà điều CEO này quan tâm nhiều hơn chính là giá CP cũng đƣợc gia tăng. Tổng quát lại,
để hoạt động quản trị được áp dụng hiệu quả, cần thực hiện những chính sách gắn chặt quyền lợi của nhà quản trị với việc định giá cổ phiếu của công ty trên thị trường.
Nên sử dụng linh hoạt và phân bổ hợp lý các khoản chi ph để làm tăng lợi
nhuận trong kỳ báo cáo.
Việc thu đƣợc một khoản LN cao bất thƣờng từ việc thanh lý tài sản hoặc việc chi một khoản cao bất thƣờng từ việc mua sắm mới tài sản không phải là một điều hoàn toàn tốt đối với KQKD trong kỳ của DN. Những khoản thu hay chi cao bất thƣờng này sẽ khiến cho KQKD báo cáo có sự thay đổi đột biến, ảnh hƣởng tiêu cực tới tâm lý nhà đầu tƣ. Để hạn chế sự ảnh hƣởng này, việc phân bổ hợp lý các khoản chi phí và doanh thu thu đƣợc – hay còn gọi là việc tác động vào chi phí tái cấu trúc là rất cần thiết. Chúng ta có thể nhận thấy sự hiệu quả của biện pháp QTKQ thông qua tác động vào chi phí tái cấu trúc đƣợc áp dụng tại IBM để phân bổ chi phí và lợi nhuận một cách hợp lý giữa các năm. Cụ thể, tập đoàn IBM đã ghi nhận đồng thời chi phí tái cấu trúc là 2,2
tỷ USD khi tập đoàn thu về đƣợc 4,1 tỷ từ thanh lý tài sản, từ đó giúp lợi nhuận khơng có sự biến động đột ngột giữa các kỳ.
Các biện pháp QTKQ cần được tìm tịi và vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù
hợp với đặc điểm của sản phẩm và của doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp với quy mô khác nhau, cơ cấu tổ chức khác nhau, thị trƣờng khác nhau, sản xuất – kinh doanh các sản phẩm hay cung cấp các dịch vụ có đặc điểm khác nhau thì mức độ hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp QTKQ cũng không giống nhau. Đối với tập đoàn Microsoft, các nhà quản trị đã có những tìm tịi của riêng mình nhằm tạo ra biện pháp QTKQ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Với sản phẩm phần mềm có đặc điểm nổi trội là dễ dàng di chuyển mà chi phí rất thấp, thậm chí là khơng mất chi phí vận chuyển khi ngƣời dùng sử dụng mạng Internet, Microsoft đã quyết định sử dụng phƣơng pháp chuyển giá thông qua việc phân phối sản phẩm sang các quốc gia khác có mức thuế suất thấp hơn, từ đó chuyển doanh thu và nghĩa vụ nộp thuế từ chính quốc sang các quốc gia đó, tạo đƣợc khoản tiết kiệm thuế khơng nhỏ. Thơng qua đó, chi phí về thuế đã đƣợc giảm đi đáng kể, giúp cho LN hàng kỳ của Microsoft cũng đƣợc cải thiện tích cực.
Khi tiến hành các biện pháp QTKQ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ và
liên tục về khách hàng, thị trường và hoạt động của các đối thủ cạnh tranh để tránh vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn.
Để tăng nhanh doanh thu cuối kỳ, rất nhiều các DN đã lựa chọn phƣơng pháp giảm giá hàng bán. Nếu nhƣ DN chỉ đƣa ra mức giá giảm mà không tiếp tục xem xét các phản ứng của ĐTCT và khách hàng thì phải tới khi kết thúc chƣơng trình giảm giá, khi nhận thấy DT thu về không đạt đƣợc nhƣ mức dự đoán và DN bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân thì đã quá muộn, biện pháp QTKQ khơng cịn hiệu quả cao nữa. Kinh nghiệm này có thể rút ra đƣợc từ trƣờng hợp của Microsoft thông qua việc sử dụng biện pháp kích cầu bằng chính sách giá. Để tối đa hóa hiệu quả của phƣơng pháp giảm giá, Microsoft đã tận dụng triệt để tâm lý của ngƣời mua mà cụ thể là xu hƣớng tăng tiêu dùng vào dịp cuối năm (Giáng Sinh, Năm mới, Tết âm lịch,...) để đƣa ra một mức
giảm giá phù hợp, nhằm mục đích chính là tăng cao số lƣợng hàng bán, bù đắp cho mức giảm giá. Tuy nhiên, trong thị trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay, khi cung lớn hơn cầu, quyền lực của khách hàng đƣợc nâng lên thì các ĐTCT cũng sẵn sàng giảm giá nhiều hơn để lôi kéo khách hàng và thực tế là Microsoft cũng buộc phải chạy theo cuộc chiến tranh về giá này. Dƣới sức ép từ Google, AdventNet và Oracle, Microsoft đã buộc phải liên tục cung cấp thêm nhiều gói dịch vụ giá hấp dẫn (Basic, Standard và Advanced), giảm giá gói Office 365 nhằm mục đích duy trì DT ổn định. Nhƣ vậy, các DN cần phải liên tục theo dõi diễn biến của thị trƣờng, khách hàng và đặc biệt là của các ĐTCT để có những điều chỉnh kịp thời, phát huy cao hiệu quả của biện pháp QTKQ đƣợc áp dụng.
Tóm lại, thơng qua chương 2, nhóm nghiên cứu muốn làm sáng tỏ rằng hoạt động QTKQ thực sự là một hoạt động rất phổ biến, là hệ quả tất yếu của sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và của thị trường chứng khốn nói riêng. Áp lực thu hút vốn đầu tư đặt các DN dưới một sức ép rất lớn về việc duy trì KQKD và khả năng chống đỡ trước những biến động của thị trường, và từ đó cũng giúp họ sáng tạo ra nhiều biện pháp khác nhau để thực hiện mục tiêu đó. ên cạnh các biện pháp phổ biến được nhiều DN áp dụng (đã được đề cập ở chương 1), các tập đồn đa quốc gia cịn có những biện pháp riêng rất hữu ch và đáng ngưỡng mộ khác, ví dụ như: biện pháp chuyển giá tại tập đồn Microsoft – thơng qua việc đẩy mạnh bán hàng ở các nước khác có mức thuế suất thu nhập DN thấp hơn nhằm hạn chế tiền thuế phải nộp, hay tập đoàn I M với biện pháp tác động vào chi phí tái cấu trúc – ghi nhận đồng thời các khoản DT và CP bất thường nhằm hạn chế sự biến động trong LN, biện pháp thay đổi tỷ lệ thu hồi mong đợi của quỹ lương hưu (ERR) – thông qua việc gia tăng tỷ lệ ERR, một số lượng lớn chi ph lương hưu định kỳ đã được giảm thiểu và do đó, lợi nhuận đã tăng lên.
Vậy tình hình áp dụng và khả năng vận dụng các biện pháp QTKQ tại các doanh nghiệp ở Việt Nam nhƣ thế nào? Nhóm nghiên cứu xin đƣợc trình bày trong phần tiếp theo.
CHƢƠNG III. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUẢN TRỊ KẾT QUẢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1. Tổng quan tình hình áp dụng quản trị kết quả tại Việt Nam
Cùng với sự phát triển và lớn mạnh của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Theo thống kê của WTO về thƣơng mại quốc tế năm 2011 (International Trade Statistics), hiện nay, Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 59 trên thế giới trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2011 và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu ngƣời. Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu thu hút vốn của các DN, tập đoàn càng cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu đó, nghị định số 48/1998/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 11 tháng 7 năm 1998 về chứng khoán và thị trƣờng chứng khốn đã chính thức khai sinh cho thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Có thể nói, thị trƣờng chứng khốn ra đời kéo theo sự hình thành của khái niệm “ quản trị kết quả” ở Việt Nam.
Thật vậy, bản chất của các giao dịch trên thị trƣờng chứng khốn chính là : Nhà đầu tƣ, thông qua mua các loại chứng khoán của doanh nghiệp (nhƣ cổ phiếu, trái phiếu..) cho doanh nghiệp vay vốn để tiến hành hoạt động sán xuất kinh doanh. Do đo, các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán đều mong muốn gây dựng lòng tin của nhà đầu tƣ bằng những bản báo cáo có số liệu đẹp, từ đó thu hút vốn cho DN mình. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các cơng ty đểu có tình hình kinh doanh thuận lợi với mức LN thực tế đáp ứng đƣợc kỳ vọng của thị trƣờng. Do đó, các cơng ty Việt Nam buộc phải tiếp cận các kỹ thuật kế toán, giúp họ tăng doanh thu, giảm chi phí và đạt mức lợi nhuận mong muốn trên BCTC. Đây chính là các biện pháp quản trị kết quả.
Trong khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2012, cùng với sự gia tăng của