1.4. Các tác động của Quản trị kết quả đối với doanh nghiệp
1.4.1. Các tác động tích cực
1.4.1.1. Duy trì sự tăng trưởng ổn định
Một trong những tác dụng của QTKQ là duy trì sự tăng trƣởng ổn định. Tăng trưởng ổn định là tốc độ tăng trƣởng đều, khơng có sự biến động lên xuống q nhiều
trong KQKD (biểu hiện rõ nhất bằng chỉ tiêu LN) giữa các năm. Xét ví dụ về hai doanh nghiệp A và B nhƣ sau:
Bảng 1.7: Ví dụ về lợi nhuận của 2 doanh nghiệp A và B (đơn vị: triệu đồng) (Số liệu nhóm nghiên cứu tự cung cấp) (Số liệu nhóm nghiên cứu tự cung cấp)
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Lợi nhuận DN A 1000 2000 3000 4000 5000
Tốc độ tăng trƣởng LN của DN A - 100% 50% 33% 25%
Lợi nhuận DN B 1000 200 3000 4000 500
Tốc độ tăng trƣởng LN của DN B - - 80% 1400% 33% - 88% Dựa vào bảng 1.7, ta nhận thấy doanh nghiệp A có LN tăng qua tất cả các năm; trong khi doanh nghiệp B có mức LN lên xuống thất thƣờng, giảm mạnh vào các năm 2008 và 2011. Nhƣ vậy, doanh nghiệp A đƣợc gọi là có sự tăng trƣởng ổn định.
Thông qua nghiên cứu hoạt động của 125 công ty trên thị trƣờng Mỹ, Burgstahler (1997) đã chỉ ra rằng BCTC của các công ty với mức lợi nhuận cao ngày
càng phổ biến, trong khi BCTC có lợi nhuận âm ngày càng hiếm gặp. Thêm vào đó,
sau quá trình đo lƣờng, đánh giá, Burgstahler (1997) đã đƣa ra kết luận sau: “8 – 12% công ty với những khoản sụt giảm nhỏ trong thu nhập đang tác động lên kết quả của mình để chuyển khoản giảm đó thành khoản tăng, 30 – 40% cơng ty với những khoản lỗ nhỏ đang sử dụng QTKQ để có BCTC với kết quả tốt hơn.” (Tạp chí Kế tốn và
Kinh tế, tháng 12 năm 1997, trang 99-126).
Như vậy, theo kết luận trên thì tỷ lệ các cơng ty sử dụng QTKQ nhằm duy trì sự
tăng trƣởng ổn định là một con số khơng nhỏ hay nói cách khác, duy trì sự tăng trƣởng ổn định là một trong những vai trò quan trọng của hoạt động QTKQ.
1.4.1.2. Đạt mức lợi nhuận mong muốn
Đạt mức LN mong muốn là một trong những mối quan tâm lớn nhất của các công ty lớn, để đạt đƣợc mục tiêu là tối đa hóa giá trị DN.
Điều này đƣợc lý giải nhƣ sau: giá trị DN là giá trị của cải của các cổ đông/CSH trong DN. Các NĐT cho rằng chỉ khi LN của DN cao, cụ thể là tỷ suất sinh lời của vốn CSH - ROE (LN ròng/Vốn CSH) đạt mức kỳ vọng của NĐT, đồng thời triển vọng tăng
trƣởng của DN về dài hạn cao thì mới thu hút các NĐT mua cổ phiếu (CP) của mình. Nhƣ vậy, để tối đa hóa giá trị DN, trƣớc hết DN phải tối đa giá thị trƣờng của CP.
Để đạt đƣợc mức LN kỳ vọng nhƣ vậy, một trong những biện pháp mà các NQT thực hiện chính là các quyết định QTKQ. Sau khi thu thập các số liệu trong vòng 10 năm từ năm 1985 đến năm 1995 của 200 công ty niêm yết trên thị trƣờng CP Mỹ, Brown (1998) đã đƣa ra kết luận: “Khoảng cách giữa LN thực tế được công bố và mức
lợi nhuận nhà đầu tư kỳ vọng của doanh nghiệp ngày càng thu hẹp lại”. Nói một cách
khác, phần lớn DN đều đạt sát nút hoặc thậm chí chính xác số LN mà thị trƣờng kỳ vọng. Tiếp đó, Shu Lin, Radhakrishnan, và Lixin Su (2006) đã nghiên cứu mẫu gồm 2995 công ty trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 2004 và đi đến kết luận:
80% các công ty sử dụng các biện pháp QTKQ để đạt được mức LN phù hợp với kỳ vọng của thị trường.
Như vậy, đạt mức LN phù hợp kỳ vọng của thị trƣờng là một trong những mối
quan tâm hàng đầu của các DN, và họ thƣờng đạt đƣợc mục tiêu này thơng qua QTKQ.
1.4.1.3. Các lợi ích khác cho doanh nghiệp trên thị trường vốn
Bên cạnh những lợi ích đã đƣợc phân tích ở trên thì QTKQ cịn đem lại cho DN lợi ích trong thị trƣờng vốn nhƣ lợi tức, giá cổ phiếu, hệ số nợ.
Về giá cổ phiếu, một trong những nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp nhất đến giá CP
của DN chính là tình hình hoạt động của DN đó. Thơng thƣờng, nếu DN làm ăn có lãi thì giá CP tăng, và ngƣợc lại, nếu làm ăn không hiệu quả, gặp thua lỗ thì cầu về CP của DN giảm, và vì thế giá CP giảm. Tuy nhiên, tình hình hoạt động của DN lại đƣợc phản ánh cụ thể thông qua BCTC bằng những con số kế tốn. Trong đó, LN là tiêu chí đánh giá hàng đầu. Vậy vì sao LN lại có sức ảnh hƣởng lớn đến giá CP?
Ngun nhân bởi vì giá cổ phiếu chính là giá trị hiện tại của tất cả lợi tức cổ phần trong tƣơng lai. Và lợi tức cổ phần chỉ có thể đến từ lợi nhuận doanh nghiệp. Do đó, khi lợi nhuận doanh nghiệp thay đổi, giá cổ phiếu sẽ thay đổi.
Về hệ số nợ, khi giá CP tăng sẽ giúp một lƣợng lớn vốn dài hạn đƣợc huy động,
làm gia tăng vốn chủ sở hữu và giảm hệ số nợ của doanh nghiệp (vì Tổng số nợ/Tổng tài sản = Tổng số nợ/(Vốn chủ sở hữu + Tổng số nợ))
Về khả năng thanh tốn, khi DN có một lƣợng lớn vốn dài hạn đƣợc huy động thì
khả năng thanh tốn tất yếu sẽ tăng. Ví dụ các DN lớn có uy tín có thể vay tiền với thời hạn báo trƣớc ngắn, dễ dàng phát hành trái phiếu hay bán thƣơng phiếu, gặp thuận lợi khi tiếp cận với các nguồn vốn bên ngoài. Tƣơng tự vậy, các DN có thời gian hoạt động kinh doanh lâu dài, có uy tín trên thƣơng trƣờng, có sự ổn định về lợi nhuận khá tốt… sẽ đƣợc các đối tác cho vay đánh giá là có mức độ rủi ro thấp. Do vậy, khả năng tiếp cận thị trƣờng vốn của họ sẽ cao, luôn đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán.
Như vậy, bằng việc vận dụng QTKQ một cách hợp lý và hợp pháp, các NQT đã
mang lại cho DN những lợi ích đặc biệt quan trọng trên thị trƣờng vốn, đồng thời cũng làm gia tăng giá trị DN, tạo thuận lợi cho sự phát triển của DN.