.1Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (Trang 77 - 78)

Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro TD. Trong nền kinh tề thị trường rủi ro trong hoạt động TD là một phần tất yếu. Ngoài ra, những nguyên nhân chủ quan tạo nên rủi ro cịn có những ngun nhân khách quan gây nên, thậm chí để lại những hậu quả hết sức nặng nề. Do vậy hoạt động TD cũng phải luôn xác định và chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên ở mức độ rủi ro làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh TD của NH như thế nào lại phụ thuộc và chính khả năng ngăn ngừa và biện pháp khắc phục cho mỗi NH trong đó phân tán rủi ro là một giải pháp có tính chủ động và ngăn ngừa tích cực những hậu quả có thể xảy ra đối với NH.

Việc phân tán rủi ro được thực hiện thông qua phân tán dư nợ cho vay. NH không nên tập trung những khoản tiền lớn để cho vay hoặc đầu tư vào một DN hoặc một số chứng khoán, Điều này cũng được thể hiện rõ trong Luật các TCTD với tổng dư nợ cho vay đối với một KH khơng vượt q 15% vốn tự có của các TCTD. Ý nghĩa của quy định này là muốn chia nhỏ các khoản tiền cho vay cho nhiều KH khác nhau, đồng thời cũng phân tán rủi ro trên bình diện rộng, bởi tại thời điểm nhất định, có khả năng một DN bị rủi ro nhưng nhiều DN cũng bị rủi ro thì ít có khả năng xảy ra. Đối với dự án cho vay lớn, NH

cần thực hiện việc phân tán rủi ro thông qua cho vay hợp vốn, đây là nghiệp vụ chia sẻ và phân tán rủi ro có hiệu quả.

3.2.2.2 Phân cấp xét duyệt tín dụng và hạn mức quyết tín dụng cho từng cấp một cáchhợp lý hợp lý

Việc phân cấp xét duyệt TD và hạn mức phán quyết TD cho từng cấp một cách hợp lý sẽ đảm bảo cho việc cấp TD được chặt chẽ, phân định được quyền hạ và trách nhiệm của từng cấp đối với mỗi khoản vay được phê duyệt, giảm thiểu được rủi ro trong việc ra quyết định cho vay đối với những khoản vay không đủ tiêu chuẩn cấp TD theo quy định.

Cần tách biệt chức năng quyết định cho vay với thẩm định TD, tách biệt chức năng thẩm định TD và định giá TSBĐ. Không để lãnh đạo các phòng, ban trực tiếp thẩm định TD nằm thành phần biểu quyết cho vay tại các Hội đồng TD. Việc bổ nhiệm cán bộ vào các vị trí lãnh đạo các phòng, ban tại Hội sở, Sở giao dịch, các chi nhánh, phòng giao dịch phải đặc biệt thận trọng, bên cạnh năng lực thành tích cơng tác cần phải chú trọng đến kinh nghiệm và phảm chất đạo đức

3.2.3 Phát huy năng lực giám sát rủi ro tín dụng, nhận biết sớm rủi ro tín dụng vàquản lý các khoản nợ có vấn đề quản lý các khoản nợ có vấn đề

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w