Quy định chặt chẽ trách nhiệm của CV QHKH về việc giám sát sau khi cho vay, bao gồm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra định kỳ tình hình thực tế của KH và kiểm tra tình trạng TSBĐ. Nội dung kêt quả kiểm tra phải được ghi nhận vào biên bản, trong đó nêu rõ:
− Việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích khơng.
− Mơ tả thực tế sử dụng vốn vay so với các chứng từ đã xuất trình hoặc dự kiến ban đầu
− So sánh thực tế dự án với dự kiến ban đầu
− Những thay đổi trong hoạt động kinh doanh, bộ máy quản lý, tình hình t chính của KH (KHDN) hoặc sự thay đổi về tình trạng gia đình, nguồn thu nhập (KHCN). Đánh giá ảnh hưởng của các thay đổi đến khả năng trả nợ
−Sự hiện hữu và tình trạng của tài sản cầm cố, thế chấp
−Các thơng tin khác (nếu có)
−Nhận xét của CV QHKH vể việc sử dụng vốn vay và tình hình của KH vay
Nếu có dấu hiệu bất thường nào của KH ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của khoản vay, CV QHKH phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho Ban lãnh đạo để có hướng giải quyết kịp thời và thích hợp
Yêu cầu KH chuyển các giao dịch về tài khoản mở tại HDBank để có kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh của KH và các giao dịch nghi ngờ của KH đối với các đối tượng bên ngồi thơng qua hoạt động cuả dịng tiền ra vào tài khoản KH
Khi có sự thay đổi về nhân sự quản lý hồ sơ từ CV QHKH này sang CV QHKH khác, cần quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao.
Quy định rõ hình thức xử lý kỷ luật CV QHKH thực hiện khơng đầy đủ hoặc thực hiện việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của KH một cách đối phó.
3.2.3.2 Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phịng đầy đủ
Xảy ra nợ quá hạn, nợ xấu là chuyện không thể tránh khỏi dù quy trình, quy chế cho vay có chặt chẽ đến mức nào, dù CV QHKH và những người có trách nhiệm trong quyết định cho vay có làm việc mẫn cán đến đâu đi nữa, đó là một phần của hoạt động cấp tín dụng. Do đó, thiết lập một cơ chế quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu là một đòi hỏi khách quan. Bộ phận Xử lý nợ của NH phải thực hiện báo cáo định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý về tiến độ xử lý các khoản nợ xấu, giải thích rõ nguyên nhân chưa xử lý được và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ xấu. Khối Kiểm tốn nội bộ có trách nhiệm kiểm tra định kỳ hoạt động xử lý nợ theo kế hoạch và chương trình kiểm tốn đã định giống như đối với kiểm toán các hoạt động khác. Trong q trình này, Kiểm tốn nội bộ sẽ đánh giá hiệu quả và các biện pháp tích cực thu hồi nợ của bộ phận xử lý nợ, đảm bảo các khoản nợ xấu được xử lý theo đúng phân luồng đã quy định nhằm ngăn chặn/giảm thiểu rủi ro phát sinh và sớm thu hồi nợ. Ngồi ra việc thành lập cơng ty quản lý và khai thác tài sản là giải pháp mà NH nên thực hiện nhằm tăng hiệu quả và đẩy mạnh
tốc độ xử lý nợ quá hạn, tăng hiệu quả khai thác tài sản và giúp lành mạnh hóa tình hình tài chính của NH.
Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự phịng. Tránh tình trạng vì sợ kết quả kinh doanh giảm do tăng chi phí dự phịng mà khơng tn thủ chặt chẽ trong việc phân lọai nợ và trích lập dự phịng rủi ro, định kỳ, hàng quý, báo cáo các khoản nợ quá hạn theo số ngày quá hạn, tình hình xử lý và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ này phải được gửi cho HĐQT và Ban Điều hành NH để họp xem xét quyết định mức trích lập dự phịng và xử lý rủi ro TD.
3.2.4 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng theo Basel II
Hệ thống XHTDNB là công cụ quan trọng giúp NH đánh giá, thẩm định KH toàn diện trước, trong và sau khi cấp TD, là công cụ để phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế cũng như làm căn cứ đế đánh giá theo rủi ro. Vì thế việc hồn thiện XHTDNB cần tập trung vào các giải pháp sau:
−Hồn thiện mơ hình tổ chức và nhân sự
Chất lượng của XHTDNB phụ thuộc lớn vào mơ hình tổ chức và đội ngũ nhân sự. NH cần hồn thiện mơ hình tổ chức đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm giữa các bộ phận liên quan trong việc quản lý rủi ro và tránh xung đột lợi ích. Mơ hình tổ chức phải đặc biệt lưu ý việc phân quyền chức năng (độc lập và kiểm soát chéo) và tách biệt giữa các tầng kiểm soát (tầng 1: đơn vị kinh doanh, tầng 2: bộ phận kiểm soát rủi ro và tầng 3: bộ phận kiểm toán nội bộ) đảm bảo tính độc lập, khách quan của cơng tác XHTDNB.
−Hoàn thiện phương pháp xếp hạng TD
Xây dựng quy trình tính tốn tổn thất tín dụng: Việc xếp hạng TD phải căn cứ trên các số liệu thống kê lịch sử của chính NH cho các đối tượng KHCN và KHDN để tính tốn các thước đo rủi ro PD, LGD, EAD.
Hệ thống XHTDNB cũng phải được cập nhật thay đổi phù hợp với các quy định cuả NHNN và chính sách TD của NH trong từng thời kỳ
Ban hành hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng báo cáo nào (báo cáo thuể và báo cáo nội bộ) để chấm điểm tín dụng cho khách hàng, thống nhất của toàn hệ thống về việc nhập các chỉ tiêu tài chính theo báo cáo nào.
Tiếp tục hồn thiện nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tiến tới xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo tiêu chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó, phải thực hiện xếp hạng tín dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục với tần suất nhiều hơn hiện tại (01 quý/lần) để đánh giá rủi ro cấp tín dụng cho khách hàng chính xác nhất.
−Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu đồng bộ
Hệ thống XHTDNB theo thơng lệ quốc tế địi hỏi sự đồng bộ về hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu. NH cần xây dựng hệ thống thơng tin KH đồng bộ, có khả năng lưu trữ dữ liệu đa chiều và theo lịch sử. Một điểm lưu ý quan trọng là chất lượng thông tin/ dữ liệu phải tốt. Muốn vậy, ngoài việc tăng cường quản lý nhà nước về minh bạch thông tin DN, công tác nhập dữ liệu của các bộ phận liên quan chủ yếu từ các chi nhánh phải được cập nhật và lưu trữ đầy đủ, chuẩn xác. Đây cũng là tiền đề để NH đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ NH đến KH tiềm năng và chuyên nghiệp hơn.
−Giám sát việc triển khai và ứng dụng XHTDNB trong hoạt động TD
Để đảm bảo XHTDNB không ngừng được hoàn thiện và nâng cao chất lượng đòi hỏi NH khơng chỉ làm tốt cơng tác chuyển đổi mơ hình tổ chức, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin mà để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu quả phải làm tốt cơng tác giám sát triển khai đảm bảo các bộ phận liên quan nghiêm túc tuân thủ các quy trình, trách nhiệm được phân cơng. Vì thế để quản trị rủi ro TD có hiệu quả, cần định kỳ hoặt đột xuất kiểm tra việc tuân thủ các quy định XHTDNB, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa những sai sót do vơ tình hay cố ý đánh giá KH theo ý kiến chủ quan của một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế của KH.
3.2.5 Tăng cƣờng khả năng nhận biết và ngăn chặn tình hình giấy tờ giả mạo trong hoạtđộng tín dụng động tín dụng
Hiện nay tình hình giấy tờ giả mạo trong họat động TD rất phổ biến và gây hậu quả nghiêm trọng. Hồ sơ giấy tờ được làm giả rất tinh vi. Đối tượng phạm vi ngày càng tinh vi, với nhiều hình thức, thủ đoạn phức tạp, nhiều CV QHKH chưa có kinh nghiệm trong việc nhận biết, phát hiện, cảnh giác đề phòng nên bị nhầm lẫn, bị lừa đảo. Do đó tăng cường khả năng nhận biết và ngăn chặn tình hình giấy tờ giả mạo trong họat động TD góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động TD, cần thiết thực hiện các yêu cầu sau:
−Cần ban hành quy định chặt chẽ về việc ủy quyền phát hành, quản lý giám sát chặt chẽ về con dấu, chữ ký
−Các đơn vị phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát, quản lý sổ tiết kiệm, giấy tờ có gía theo quy định.
−Cần chú ý trong mọi quan hệ giao dịch với KH, trong đó nâng cao tinh thần cảnh giác và ý thức phát hiện giấy tờ giả mạo khi thẩm định KH. Đồng thời phải cung cấp ngay thông tin cho các cơ quan chức năng khi nhận biết được các dấu hiệu giả mạo giấy tờ.
−NH cần cử nhân viên tham gia các buổi đào tạo chuyên đề về kỹ năng nhận biết giấy tờ giả mạo được tổ chức bởi cơ quan công an/NHNN giúp phân biệt giấy tờ thật, giả, phân biệt chữ ký thật, giả.
3.2.6 Chú trọng chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ