Phải thiết lập và duy trì hệ thống thơng tin quản trị rủi ro bao gồm cả hệ thống thông tin điện tử đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro và các yêu cầu báo cáo của HĐQT, Ban điều hành và NHNN
Hệ thống thông tin quản trị cần đảm bảo cho NH nhận dạng, đo lường, đánh giá và theo dõi một cách kịp thời, chính xác, thường xun, tồn diện các trạng thái, mức độ rủi ro, tình hình tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy định nội bộ và các trường hợp ngoại lệ. Ngồi ra, hệ thống thơng tin quản trị phải đảm bảo HĐQT, Ban kiểm soát và Ban điều hành được báo cáo kịp thời, đầy đủ hợp lý và chính xác các thơng tin quan trọng về rủi ro và những trường hợp có sự chệch hướng, hoặc khơng phù hợp nghiêm trọng với chiến lược quản trị rủi ro, chiến lược kinh doanh. Cần có các quy định về các kênh báo cáo, tần suất báo cáo, cá nhân chuẩn bị báo cáo và bộ phận, cá nhân tiếp nhận báo cáo.
3.2.7.2 Quy định về báo cáo rủi ro
Định kỳ hàng tháng hoặc khi cần thiết, khối quản lý rủi ro và kiểm soát tuân thủ xây dựng và gửi trực tiếp báo cáo rủi ro bằng văn bản cho các thành viên HĐQT, Ban kiểm soát và Ban điều hành. Báo cáo rủi ro phải được viết rõ rang, cô đọng, bao gồm các đánh giá đầy đủ về các rủi ro trọng yếu và các kiến nghị giảm thiểu rủi ro. Nội dung báo cáo bao gồm tối thiểu nhưng không hạn chế các thông tin quan trọng như sau:
−Đánh giá tình hình tuân thủ các quy định của NHNN, đặc biệt là việc tuân thủ các tỷ lệ đảm bảo an toàn
−Đánh giá riêng biệt và đánh giá tổng thể tất cả các rủi ro trạng yếu trên sổ ngân hàng so với khả năng chịu đựng rủi ro thời điểm hiện tại và trong tương lai
−Kết quả của việc kiểm tra sức chịu đựng
−Các trường hợp vi phạm quy định nội bộ hoặc quy định của pháp luật và biện pháp xử lý, đặc biệt là các trường hợp chệch hướng lớn, hoặc không phù hợp nghiêm trọng với chiến lược quản trị rủi ro
−Kiến nghị giảm thiểu rủi ro
3.3 Các giải pháp hỗ trợ3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.1 Đối với Chính phủ
Trong hoạch định chính sách, khơng những cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hướng đột ngột sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích NHTM.
Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho DN, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho các NHTM, Chính phủ cần thực hiện các giải pháp:
−Cần ra soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn chứ khơng đơn thuần hướng dẫn nghiệp vụ.
−Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, để một khi NH thực hiện đầy đủ các thủ tục cơng chứng, đăng ký với TSBĐ thì có thể xử lý nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý TSBĐ một cách nhanh chóng
−Hồn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế toán theo chuẩn mực quốc tế,… thúc đẩy kinh tế pháp triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các TSBĐ nói chung và của NHTM nói riêng phát triển an tồn, bền vững để hội nhập quốc tế.
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc