Chƣơng 3 : PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP
3.1 Phân tích nguyên nhân
3.1.1 Chi phí do hoạt động dừng máy
Hình 3.1: Biểu đồ xương cá phân tích ngun nhân gây ra dừng máy
(Tác giả tổng hợp từ tài liệu quản lý chất lượng công ty Crown Saigon, 2014).
Nguyên vật liệu không đạt:
Chủ yếu ảnh hưởng đến thời gian dừng máy tại trạm Body, khi cuộn nhôm không đạt chất lượng thì cúp sẽ khơng thể vuốt thành lon hoặc cúp sẽ khơng được dập.
Máy móc:
Một số máy hoạt động không ổn định sản xuất ra các sản phẩm không đạt chuẩn, người vận hành máy buộc phải dừng máy để điều chỉnh. Một máy dừng sẽ kéo theo một số máy ở trạm trước và trạm sau nó dừng theo do khơng có sản phẩm dở dang để sản xuất. Do tính liên tục nên việc dừng một máy quá lâu sẽ tạo ra việc dừng cả hệ
thống. Theo thơng tin mà trưởng phịng sản xuất cung cấp và số liệu thời gian dừng máy ở Phụ lục 24 thì máy Deco là máy có thời gian dừng nhiều nhất và cũng là nguyên nhân thường xuyên gây ra hiện tượng dừng cả hệ thống.
Môi trƣờng:
Nhiệt độ môi trường xung quanh cao cũng là một trong những nguyên nhân làm cho máy hoạt động không ổn định và giảm tuổi thọ của máy.
Thời gian dừng máy nhiều nguyên nhân cốt lõi xuất phát từ việc dừng máy quá lâu và thường xuyên tại máy Deco.
3.1.2 Chi phí phát sinh do lỗi in
Lỗi in được chia làm hai dạng chính đó là in sai vị trí và in tối hoặc sáng hơn chuẩn được khách hàng cung cấp:
In sai vị trí: là lỗi do mực in, mực nền hoặc dầu Varnish không được in đúng vị trí mà nó cần phải có mặt hoặc vị trí mà đáng lẽ ra nó khơng được phép có mặt. Đây là loại lỗi đặc biệt nghiêm trọng ảnh hưởng đến thương hiệu của khách hàng, vì bao bì bên ngồi của sản phẩm sẽ trực tiếp thu hút sự chú ý của khách hàng khi mua một sản phẩm nước giải khát. Hình 3.2 là một ví dụ cụ thể.
Hình 3.2: Hình mơ tả lỗi in sai vị trí
Hình 3.3: Hình mơ tả lỗi in sáng hoặc tối
Ngun vật liệu Máy móc Con ngƣời
Khí nén
Dây đai Con lăn bị mịn
Khơng kiểm tra
Tuân thủ các thủ tục kiểm traĐộ nhớt Varnish không
Lau các con lăn Cơ cấu rút tay đỡ
In sai vị trí
Nhiệt độ Điều chỉnh con lăn Các thủ tục kiểm tra
Bụi Tầng xuất kiểm tra
Môi trƣờng Phƣơng pháp Đo lƣờng
In tối hoặc sáng: có nghĩa là màu in trên lon đậm hoặc nhạt hơn so với màu chuẩn mà khách hàng cung cấp. Hình 3.2 & 3.3 là một ví dụ cụ thể
Hình 3.4: Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân gây ra lỗi in sai vị trí
(Tác giả tổng hợp từ tài liệu quản lý chất lượng cơng ty Crown Saigon, 2014).
Qua q trình tìm hiểu, phân tích và đánh giá của tác giả với sự hỗ trợ đóng góp ý kiến của rất nhiều đồng nghiệp trong công ty về vấn đề lỗi in. Dựa trên thông tin thu thập được, tác giả tiến hành xây dựng được biểu đồ nhân quả về nguyên nhân gây ra hai loại lỗi in như hình 3.4.
Con ngƣời:
Thủ tục kiểm tra quy định rõ tầng suất kiểm tra, số lượng mẫu kiểm tra cụ thể tại khu vực in (mô tả trong Phụ lục 5). Khi kiểm tra đúng như thủ tục thì một số dấu hiệu dẫn đến tình trạng in sai vị trí sẽ được phát hiện và có những khắc phục kịp thời. Tuy nhiên, các nhân viên vận hành máy in lại không làm đúng như tần suất đã quy định, dẫn đến tình trạng lon lỗi được sản xuất liên tục. Chính sự phát hiện khơng kịp thời này làm cho số lượng lon phế phẩm do in chiếm đa số.
Việc dùng cồn để lau chùi các con lăn phải được tiến hành khi máy Deorator dừng để tránh mực bị khô bám vào con lăn. Tuy nhiên, khi cồn chưa khô hết trên các con lăn thì máy lại được khởi động làm cho mực in lỗng và in sai vị trí.
Người kiểm tra khơng kiểm tra các chữ cái trên bao bì một cách chi tiết và cẩn thận khi tiến hành thay nhãn mới, dẫn đến việc sản xuất hàng loạt sản phẩm lỗi nhưng khơng có điều chỉnh lại.
Mơi trƣờng:
Bụi xung quanh bám vào mực in hoặc các con lăn làm thiếu hoặc nhịe lớp mực in trên các con lăn dẫn đến tình trạng in thiếu.
Nhiệt độ xung quanh các con lăn phải đủ mát để giữ các con lăn đúng với kích thước chuẩn, kích thước của con lăn sẽ quyết định độ chính xác của lớp mực in và nhiệt độ của các con lăn được đảm bảo bởi hệ thống làm mát bên trong. Tuy nhiên, hệ thống làm mát có thể khơng giảm được ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường xung quanh làm cho con lăn biến dạng.
Nguyên vật liệu:
Độ nhớt của lớp Varnish không đạt sẽ ảnh hưởng đến lực ma sát giữa con lăn (dùng để lăn Varnish lên bề mặt lon) và tay đỡ, đây chính là nguyên nhân làm cho con lăn trượt lên trên bề mặt lon làm mực in bị nhòe.
Phƣơng pháp:
Việc điều chỉnh con lăn vào đúng vị trí sẽ quyết định độ chính xác của các hình ảnh trên thân lon. Tuy nhiên, việc này lại được thực hiện hoàn toàn bằng tay và độ chính xác được điều chỉnh bằng phương pháp “thử và sai” để tìm vị trí chính xác. Đây là ngun nhân làm cho vị trí in tạo ra nhiều lon phế phẩm.
Đo lƣờng:
Với công suất máy Decorator vào khoảng 1650 lon/ phút, nhưng việc kiểm tra chất lượng lon in lại tiến hành 15 phút một lần nên số lượng lon lỗi sẽ rất lớn nếu xảy ra trong khoảng giữa hai lần kiểm tra.
Trong các thủ tục kiểm tra lại khơng có một định nghĩa rõ ràng về việc một lon in đến mức độ nào thì được xem là bị lỗi in nhòe.
Việc đưa lon vào đúng vị trí tay đỡ được thực hiện bằng một dịng khí nén. Tuy nhiên, khơng khí lại mang một lượng hơi nước nhất định và có thể động lại bên trong bộ lọc bụi trước khi phun ra. Về lâu dài, lượng nước này đủ lớn để theo khí nén phun ra ngồi và bám lên trên bề mặt lon. Khi có nước bên trên bề mặt lon thì lớp mực in khơng thể bám vào thân lon. Sau khi qua lò sấy, lượng nước sẽ bốc hơi để lộ ra những lổ hở trên thân lon (làm lộ ra nhôm).
Dây đai đảm bảo các con lăn và trục lăn của các tay đỡ được xoay cùng vận tốc, điều này đảm bảo cho các lon lăn không trượt khi in. Khi dây đai bị rách hoặc giản thì sẽ gây ra hiện tượng trượt lon khi in làm cho mực in bị nhòe.
Cơ cấu rút tay đỡ đảm bảo các tay đỡ khơng có lon bên ngồi hoặc có lon bên ngồi nhưng khơng vào hết tay đỡ sẽ không được in (do tay đỡ tự động rút vào), tại vị trí đưa lon vào có một cảm biến nhận biết lon có được đưa vào hay khơng và có đưa hết vào tay đỡ hay khơng. Khi cơ cấu này hoạt động không tốt (do điện hoặc cơ, tay đỡ không rút vào khi cảm biến báo lỗi) làm cho các hình ảnh được in lên trên các tay đỡ, khi đến chu kỳ tiếp theo tay đỡ này sẽ đưa vào trong một lon mới và gây ra hiện tượng in bên trong lon. Một lỗi nữa từ việc cơ cấu rút tay đỡ hoạt động khơng tốt đó là lớp dầu Varnish sẽ được phủ lên tay đỡ làm cho lớp Varnish bám vào bên trong lon ngăn cản sự kết dính của lớp Lacquer bên trong thân lon ở giai đoạn sau, đây là lỗi nghiêm trọng nhất làm cho lon bị xì hoặc thủng sau khi rót nước vào trong lon (do nước giải khát và bia có tính ăn mịn nhơm rất cao). Nếu lỗi này xảy ra thường rất ít khả năng có thể phát hiện được do vấn đề chỉ phát sinh tại một trục tay đỡ trong 12 tay đỡ, có nghĩa là cứ 12 lon sẽ có một lon bị xì khi rót nước vào. Tuy nhiên lỗi này không thể kiểm tra bằng mắt thường khi lon đã trở thành lon thành phẩm. Vì thế khi phát hiện lỗi việc kiểm tra theo xác suất trên từng Pallet sẽ được thực hiện để tìm kiếm lon lỗi, lon mẫu được kiểm tra bằng cách kiểm tra độ dẫn điện khi cho nước muối vào bên trong lon (vì Spray là chất cách điện) và khi có bất cứ một lon lỗi nào được phát hiện thì tồn bộ Pallet sẽ bị loại bỏ.
Các con lăn tại vị trí phủ Varnish bị mịn (do Varnish có tính ăn mịn) làm cho lớp phủ Varnish không đều trên mặt lon gây ra hiện tượng lồi mực in.
Con ngƣời Nguyên vật liệu Máy móc Tự ý lấy mực Khởi động Hệ thống con Lau chùi Khơng kiểm tra Mực in không đạt Bộ phận làm mát lăn tổng Sáng hoặc tối Nhiệt độ Khơng nhận
diện được lỗi
Mơi trƣờng Phƣơng pháp Đo lƣờng
Hình 3.5: Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân gây ra lỗi in sáng hoặc tối
( Tác giả tổng hợp từ tài liệu quản lý chất lượng công ty Crown Saigon, 2014).
Con ngƣời:
Nhân viên vận hành máy tự lấy mực nhưng đã không thông báo cho trưởng ca để kiểm tra lại, dẫn đến tình trạng lấy nhầm mực in của nhãn khác gây ra màu in tối hoặc sáng hơn màu chuẩn.
Khi thay nhãn mới, người vận hành máy phải lau chùi thật kỹ máng mực trước khi đưa một mực in mới vào. Tuy nhiên, một số người vận hành máy lại khơng làm tốt cơng việc này dẫn đến tình trạng mực bị pha màu và khi in sẽ tạo ra màu sáng hoặc tối hơn chuẩn cho phép.
Một số nhân viên khơng kiểm tra lại độ sáng tối để có sự điều chỉnh kịp thời (đặt biệt là vào ca tối) làm cho số lượng lon sáng hoặc tối được sản xuất với số lượng lớn mới phát hiện.
Nguyên vật liệu:
Việc phối màu và pha mực được tiến hành bởi nhân viên của nhà cung cấp được thực hiện tại cơng ty. Tuy nhiên, khi có một số thay đổi trong công thức pha màu
nhưng nhân viên vận hành máy không cập nhật được dẫn đến tình trạng điều chỉnh máy theo cơng thức cũ gây ra màu sáng hoặc tối hơn bình thường.
Mơi trƣờng:
Nhiệt độ môi trường tăng cao làm cho mực in trên bề mặt tại máng khô nhanh hơn làm mực cô đặt lại và các con lăn sẽ lấy mực đậm hơn.
Đo lƣờng:
Khi khách hàng đặt hàng một nhãn mới, nhà máy sẽ sản xuất thử các màu sắc khác nhau. Tại nhà máy, khách hàng sẽ lựa chọn ra ba lon mẫu (một sáng, một tối và một chuẩn thông thường) để khi sản xuất người vận hành máy sẽ điều chỉnh trong giới hạn hai màu sáng tối. Tuy nhiên, việc nhận diện màu chỉ bằng mắt thường nên một số nhân viên vận hành máy không nhận ra được rằng hiện tại lon mẫu đã vượt q chuẩn hay khơng.
Máy móc:
Nhiệt độ của bộ phận làm lạnh các con lăn tăng cao, vì vậy khơng làm mát các con lăn như yêu cầu. Do đó, áp lực in giữa con lăn và bảng kẽm in tăng cao, đây là nguyên nhân dẫn đến các hình ảnh bị đè mạnh bởi bảng kẽm in gây ra hiện tượng bị nhòe hoặc màu sắc sẽ khơng đạt chất lượng.
Khi chạy một nhãn bất kỳ, vì kẹt lon (tại vị trí cung cấp lon vào tay đỡ) địi hỏi phải khởi động lại, con lăn tổng không in được nhưng hệ thống con lăn cung cấp mực vẫn cung cấp mực cho con lăn tổng dẫn đến tình trạng con lăn tổng được cung cấp trên hai lần mực in. Khi đến chu kỳ tiếp theo, một phần mực in cũ và số mực in mới sẽ được cấp cho tấm đệm dẫn đến tình trạng in đậm.
Hệ thống con lăn: khi máy dừng do mất điện hoặc khơng đủ lon để in thì lớp mực in trên bề mặt các con lăn khô đi, khi máy được khởi động lại thì lớp mực in mới không thể bám lên các con lăn dẫn đến tình trạng in sáng hơn so với chuẩn.
Con lăn tổng cung cấp hình ảnh và màu sắc cho tấm đệm bằng khí nén, tiếp xúc khi tấm đệm đến và rút về nhận mực khi tấm đệm đi qua và chu kỳ cứ tiếp tục lập lại như
Lon Cổ lon Trục kéo Bệ giữ đáy lon
Ống cung cấp Wax Ổ trục cố định
Máy móc
Dao cắt của Trimer
Lớp bơi trơn Wax Khí nén khơng đủ Khơng đồng trục của cái dùi và cái khn
Dơ và móp ở cổ, gờ Khơng kiểm tra đúng thủ tục
Con ngƣời
trên. Khi hệ thống khí nén hoạt động khơng ổn định sẽ làm cho con lăn tổng cung cấp hình ảnh và màu sắc khơng đều sẽ dẫn đến tình trạng lúc thì lon đậm lúc thì lon sáng.
3.1.3 Chi phí phát sinh do lỗi dơ và móp
Ngun lý hoạt động của máy Necker
Hình 3.6: Biểu đồ mơ tả nguyên lý hoạt động của máy Necker
( Tài liệu quản lý chất lượng công ty Crown Saigon, 2014). Lon sẽ được xoắn và đẩy vào ổ trục nhờ bệ giữ đáy lon. Phần trên thân lon sẽ được đưa vào khe hẹp giữa trục kéo và ổ trục cố định đồng thời lớp Wax (một chất bôi trơn) sẽ được cung cấp. Khi hoàn thành chu kỳ kéo, lon sẽ được bẻ cổ.
Theo phân tích biều đồ Pareto trong Phụ lục 8 thì lỗi dơ vào móp tập trung chủ yếu ở cổ lon và gờ lon. Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân gây ra dơ và móp ở cổ và gờ được trình bày trong hình 3.7
Hình 3.7: Biểu đồ xương cá phân tích ngun nhân gây ra lỗi dơ và
móp
Con ngƣời:
Ở đây không phải là lỗi do nhân viên máy Necker và Flanger làm việc không tốt mà chủ yếu là do nhân viên máy Body đã không thực hiện đúng theo quy định của thủ tục kiểm tra. Nếu các thông số như chiều cao lon sau khi cắt, độ dày thành lon không tốt sẽ ảnh hưởng đến việc bẻ cổ và bẻ gờ. Đặt biệt là kiểm tra trực quan tại khu vực cắt của máy Trimer có bị mẻ, cắt không đều hoặc biến dạng hay không, việc kiểm tra này thường không được thực hiện hoặc chỉ thực hiện cho có mà khơng đúng như phương pháp lấy mẫu (theo quy định của thủ tục kiểm tra thì hàng giờ phải lấy 6 lon liên tục mỗi máy kiểm tra).
Máy móc:
Sự không đồng trục của cái dùi và cái khuôn dùng để vuốt lon ở trạm Body làm cho thân lon được vuốt không đều và khi chiều dày không đều ở cổ lon sẽ làm nhăn cổ lon khi bẻ cổ.
Dao cắt của máy Trimer bị mẻ làm cho đường cắt không đều, khi các lon này đến được máy bẻ gờ sẽ làm cho gờ lon bị nhăn. Một lỗi khác là khi dao cắt bị rơ sẽ làm cho đường cắt bị nứt hoặc biến dạng đường cắt và khi các lon bị biến dạng đường cắt vào được ổ trục bẻ cổ sẽ làm xước ổ trục. Khi ổ trục bị xước làm cho các lon sau bị móp và nhăn cổ lon.
Lớp Wax không được cung cấp đầy đủ sẽ làm tăng lực ma sát giữa mặt ngoài cổ lon và ổ trục. Khi lực ma sát tăng làm cản trở sự di chuyển của đường cắt vào ổ trục sẽ làm nhăn cổ lon và thậm chí sụm lon. Tuy nhiên, khi lớp Wax được cung cấp nhiều sẽ tràn vào trục kéo của ổ trục và làm nhiễm bẩn trục kéo, đến chu kỳ tiếp theo thì ổ trục này sẽ làm bẩn phần bên trong của cổ lon. Các lon bị lỗi nhẹ sau khi bẻ cổ sẽ có các đường cắt gập ghềnh và nếu có thể đến được máy bẻ gờ sẽ bị móp gờ.
Khi khí nén khơng đủ sẽ làm cho trục kéo không hoạt động ổn định và làm nhăn cổ lon. Thơng thường khí nén khơng đủ là do đầu nối bị xì hoặc tấm lọc đã bám quá nhiều bụi bên trên bề mặt.
3.2.1Chi phí di hoạt động dừng máy
Như tác giả đã giới thiệu tại phần phân tích nguyên nhân thì việc dừng máy tại Deco là nguyên nhân cốt lõi gây ra dừng máy toàn chuyền. Để giảm thiểu thời gian dừng máy, tác giả sẽ tập trung vào giảm thiểu sự ảnh hưởng do máy Deco dừng nhiều.
3.2.1.1 Ảnh hưởng của việc dừng máy tại trạm Deco
Ảnh hưởng của việc dừng máy tại trạm Deco đối với trạm Washer