(Bùi Nguyên Hùng, 2000)
Bƣớc 3: Với mỗi nguyên nhân chính xác định các nguyên nhân phụ gây ra nguyên nhân chính này.
Bƣớc 4: Xác định thêm các nguyên nhân cấp ba, cấp bốn và cao hơn (nếu cần
thiết) bằng các loại câu hỏi tại sao.
Bƣớc 5: Tiến hành phân tích
- Kiểm tra sự cân đối của biểu đồ, khơng nên có phần q nhiều xương hoặc q ít xương ở các tầng nguyên nhân khác nhau.
- Tìm các nguyên nhân lặp lại ở các phần khác nhau, có thể là ngun nhân gốc.
- Tìm các yếu tố có thể đo lường được để định lượng kết quả cho những điều chỉnh được thực hiện.
- Quan trọng nhất là xác định và đánh dấu các nguyên nhân có thể được xử lý.
1.5.3 Biểu đồ Pareto
a. Khái niệm
Ý nghĩa của Pareto là cho biết bao nhiêu sự đo lường các yếu tố được thực hiện như là phế phẩm, các sai hỏng máy móc, chi phí… và phải tách biệt được “một vài nguyên nhân quan trọng” gây ra sự không phù hợp với “các nguyên nhân không quan trọng khác”.
Nguyên tắc 80/20 là một sự đo lường có thể cải tiến được 80% vấn đề với chỉ tập trung giải quyết 20% các nguyên nhân của sự không chấp nhận.
Biểu đồ Pareto là một biểu đồ trong đó các cột được được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải (cột bên trái thường quan trọng hơn) và tuân theo nguyên tắc 80/20. (Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2004).
b. Ứng dụng
Chúng ta sử dụng biểu đồ Pareto khi:
- Chia một vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn.
- Nhận diện các yếu tố chính.
- Hướng nguồn lực nên tập trung vào đâu, giúp cho chúng ta sử dụng hiệu quả nguồn lực hạn chế.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải lưu ý một số yếu tố sau khi sử dụng biểu đồ Pareto:
- Phân tích trong biểu đồ Pareto có thể khơng quan tâm đến khách hàng.
- Các dữ liệu thu thập để xây dựng biểu đồ có thể từ các quá trình khơng ổn định.
- Định nghĩa về khuyết tật không rõ ràng dẫn đến việc không thể phân biệt các yếu tố Pareto và việc phân tích Pareto có thể bị thiên lệch theo hướng xem những khuyết tật dễ nhận dạng là vấn đề quan trọng.
- Không phải lúc nào chúng ta cũng bỏ qua những nguyên nhân khơng quan trọng vì những ngun nhân này có thể gây ra chi phí cao.
- Cần phải xét đến tính khả thi về mặt thời gian và tài chính khi lựa chọn giải quyết vấn đề.
- Cần thiết phải đánh giá các tiêu chí thực hiện qua một thời đoạn có tính đại diện.
Để có thể xây dựng một biểu đồ Pareto gồm những thanh Pareto và phần trăm tích lũy được thể hiện bằng một đường nối, chúng ta thực hiện theo các bước sau:
- Bƣớc 1: Lựa chọn vấn đề và thu thập dữ liệu
- Bƣớc 2: Phân loại dữ liệu theo nhóm
- Bƣớc 3: Lọc dữ liệu để có được số tích lũy trong bảng tính tốn
- Bƣớc 4: Tính tốn tỷ lệ cho mỗi nhóm và tỷ lệ tích lũy của chúng
- Bƣớc 5: Vẽ biều đồ Pareto
- Bƣớc 6: Xác định các nhóm Pareto 1.5.4 Biểu đồ tầng số
a. Khái niệm
Biểu đồ tầng số là biểu đồ trình bày dạng đồ thị số lần các đại lượng đo xuất hiện tại một giá trị đặc biệt hoặc trong khoảng thang đo.
b. Xây dựng biểu đồ tầng số
Có hai phương pháp xây dựng biểu đồ tầng số:
Phương pháp nhanh
Là phương pháp thích hợp cho nhiều loại giá trị đo nhưng lại cho ra quá nhiều khoảng, biểu đồ tần suất có thể được xây dựng như sau:
- Bƣớc 1: Tìm giá trị đo nhỏ nhất và lớn nhất.
- Bƣớc 2: Xây dựng thang đo giữa giá trị đo lớn nhất và nhỏ nhất.
- Bƣớc 3: Đánh dấu hiệu “x” cho giá trị mỗi phép đo.
- Bƣớc 4: Xem xét số khoảng đo, nếu quá nhiều thì sử dụng phương pháp
khác.
Phương pháp khoảng chia
Là phương pháp thích hợp cho số liệu có nhiều khoảng đo, biểu đồ tần suất được xây dựng theo phương pháp này được thực hiện như sau:
Giá trị do nhỏ nhất
- Bƣớc 2: Chọn số khoảng chia dựa theo số phép đo được hướng dẫn trong
bảng sau
Bảng 1.1: Sự phụ thuộc của khoảng đo vào số lần đo
Số lần đo Số khoảng chia
< 50 5 – 7
50 – 100 6 – 10
100 – 250 7 – 12
> 250 10 – 12
- Bƣớc 3: Tính kích thước của khoảng chia
(giá trị lớn nhất – giá trị đo nhỏ nhất) I = Kích thước khoảng chia =
Số khoảng chia
- Bƣớc 4: Làm trịn phép tính trên đến một con số thuận tiện
- Bƣớc 5: Chọn một con số thuận lợi nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất gọi là
X dưới, các khoảng chia sẽ được tính như sau:
Xdưới Xdưới +I Xdưới +2I Xdưới +3I Xdưới +4I
Khoảng 1 Khoảng 2 Khoảng 3 Khoảng 4
- Bƣớc 6: Vẽ thang đo theo tính tốn bước 5
Xdưới Xdưới + I Xdưới + 2I Xdưới + 3I ….
Giá trị do lớn nhất
- Bƣớc 7: Vẽ các dấu “x” lên các khoảng chia đã được xây dựng trong bước
6 cho mỗi lần đọc giá trị đo.
Các công cụ trên sẽ được áp dụng trong luận văn này cụ thể như sau:
- Lưu đồ được sử dụng để mô tả lại quy trình sản xuất, quy trình xử lý phế phẩm và một số quy trình khác liên quan đến các hoạt động chất lượng. Việc sử dụng lưu đồ giúp cho việc mơ tả các hoạt động chất lượng chính xác, đầy đủ và trực quan hơn giúp việc tính tốn chi phí chất lượng chính xác hơn.
- Biểu đồ Pareto được sử dụng để tìm ra những hoạt động nào gây ra chi phí chất lượng nhiều nhất từ đó tiếp tục xây dựng biểu đồ Pareto thành phần (chỉ tập trung phân nhỏ các nhóm Pareto).
- Biểu đồ nhân quả được sử dụng như là một cơng cụ để phân tích, xác định nguyên nhân gây ra chi phí chất lượng của nhóm Pareto sau khi phân nhỏ (Pareto cấp cuối cùng).
- Biểu đồ tần suất được sử dụng để mô tả lại các số liệu về doanh số, tỷ lệ phế phẩm, số lần than phiền của khách hàng và một số thông số khác trong thời gian 6 tháng đầu năm 2014. Biểu đồ sẽ giúp người đọc có thể dễ dàng hình dung được tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tình hình quản lý chất lượng một cách rõ ràng và cụ thể.
Tó m tắt c hƣơng 1 : Trong phần chương 1, tác giả đã giới thiệu một số khái niệm
về chất lượng; chi phí chất lượng; đặc điểm, vai trò và hạn chế của chi phí chất lượng; cũng như khái niệm, ứng dụng và cách xây dựng một số công cụ thống kê. Tiếp theo trong Chương 2, tác giả sẽ trình bày tổng quan về công ty Crown Saigon và đồng thời tiến hành phần tích chi phí chất lượng cơng ty Crown Saigon.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG CƠNG TY CROWN SAIGON
Trong Chương 1, tác giả đã giới thiệu về cơ sở lý thuyết của đề tài “Kiểm sốt chi phí chất lượng cho công ty Crown Saigon”. Chương này, tác giả sẽ giới thiệu về đặc điểm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Crown Saigon để giúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn về cơng ty được chọn để thực hiện đề tài này. Bên cạnh đó tác giả sẽ tiến hành xác định và tính tốn các chi phí chất lượng cho bộ phận mua hàng, sản xuất và bán hàng của công ty Crown Saigon
2.1 GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Giới thiệu q trình hình thành và phát triển
Cơng ty liên doanh TNHH Crown Saigon là thành viên của Crown Asia Pacific Holdings trực thuộc tập đồn Crown Holdings, Inc của Mỹ.
Cơng ty được thành lập vào ngày 31/12/1993 theo quyết định số 759/GP của ủy ban nhà nước về hợp tác và đầu tư, Crown Saigon là công ty liên doanh giữa tập đồn Crown Holdings, Inc và cơng ty Sabeco Việt Nam. Trãi qua 16 năm hoạt động, cơng ty đã đóng góp nhiều vào q trình phát triển của Quận 9 cũng như là của thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2001, cơng ty được Ủy Ban Nhân Dân Quận 9 công nhận là Đơn Vị Văn Hóa.
Năm 2006, cơng ty được Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố tặng bằng khen là Doanh Nghiệp Xanh.
Năm 2000, công ty được cấp chứng nhận chất lượng ISO 9002:1994 đánh giá bởi Quarcert, sau đó lấy chứng nhận ISO 9001:2008 vào năm 2008.
Vào năm 2005, công ty được cấp chứng nhận về mơi trường ISO 14001:1996 và an tồn OHSAS 18001:1999, sau đó chuyển thành ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007 vào năm 2008.
2.1.2.1 Sản phẩm chính
Crown Saigon là doanh nghiệp đầu tiên và cũng là doanh nghiệp dẫn đầu Việt Nam về thiết kế, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm lon nhôm và nắp nhôm cho ngành thực phẩm, nước giải khát, nước trái cây và bia. Sản phẩm chính của cơng ty là các loại lon nhơm, nắp nhơm dung tích 330 ml và 250 ml.
Hình 2.1: Các sản phẩm lon nước ngọt Hình 2.2: Các sản phẩm nắp 206 Dia.
dung tích 330 ml.
Hình 2.3: Các sản phẩm lon nước ngọt Hình 2.4: Các sản phẩm nắp 200 Dia.
dung tích 250
ml. (Phịng Bán hàng cơng ty Crown Saigon, 2014)
2.1.2.2 Thị trƣờng
Khách hàng chính của Crown là các công ty nước giải khát PepsiCo, CoCa Cola, Tân Hiệp Phát, Redbull, Tribico, Bibrico, Chương Dương, Sagiko… và các tập đoàn bia hàng đầu thế giới như Heineken, Tiger, Bivina, Foster, Larus, Zorol, Sabmiller. Đặc biệt là công ty cổ phần Sabeco với sản phẩm chủ lực là bia 333.
Thị trường chính của cơng ty Crown là các công ty kinh doanh nước giải khát, bia trong khu vực miền Nam. Theo số liệu từ phịng bán hàng của cơng ty Crown thì thị phần của cơng ty năm 2013 được thể hiện trong Hình 2.5.
Hình 2.5: Thị phần của các công ty sản xuất lon tại khu vực miền Nam năm 2013.
(Phịng bán hàng cơng ty Crown Saigon, 2013)
Qua Hình 3.5 cho thấy cơng ty hiện đang chiếm lĩnh phần lớn thị trường tại khu vực miền Nam. Tuy nhiên sức ép cạnh tranh ngày càng lớn với việc xuất hiện thêm một đối thủ cạnh tranh mới từ năm 2007.
2.1.2.3 Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, ở khu vực miền Nam, cơng ty có hai đối thủ cạnh tranh chính là cơng ty Vinacan và cơng ty API Việt Nam:
Công ty TNHH TBC-Ball VietNam
Giới thiệu: Công ty TNHH TBC-Ball Vietnam thành lập tháng 6 năm 2012, là công ty liên doanh giữa Ball Corporation (Mỹ) và Thai Beverage Can Limited – TBC (Thái Lan). Nhà máy có quy mơ xây dựng trên diện tích 8ha với tổng vốn đầu tư khoảng 975 tỷ VNĐ.
Năng lực và công nghệ: Với dây chuyền sản xuất sử dụng công nghệ của Mỹ, công suất thiết kế của nhà máy lên đến 850 triệu lon mỗi năm.
- Chính sách lương bổng và phúc lợi cao nhằm thu hút nhiều nhân tài
- Máy móc, trang thiết bị mới
Điểm yếu:
- Thiếu đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm
- Chưa có thương hiệu trên thị trường quốc tế
- Giá thành chưa cạnh tranh Công ty API Việt Nam
Giới thiệu: Công ty API Việt Nam thành lập năm 2007, là liên doanh giữa Công ty Toyo Seikan Kaisha Limited (Nhật) và Davlyn Steel Corporation (Hồng Kơng), nhà máy đặt tại tỉnh Bình Dương.
Năng lực và cơng nghệ: Nhà máy có cơng suất thiết kế 350 triệu lon một năm, 30
% khối lượng hàng hóa sẽ được xuất khẩu sang các nước Asean, 70 % phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước.
Điểm mạnh:
- Máy móc, trang thiết bị mới
- Vận hành theo triết lý quản lý Nhật, giúp nâng cao năng suất và hạ giá thành
- Chính sách lương bổng thu hút được nhiều nhân tài
Điểm yếu:
- Thiếu đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm
- Thương hiệu, cũng như uy tín trên thế giới khơng cao
- Cơng suất thiết kế của dây chuyền sản xuất thấp
2.1.3 Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản, có sự tách biệt giữa hoạt động sản xuất và các hoạt động khác. Một điểm hết sức đặc biệt là phòng bán hàng chịu trách nhiệm trực tiếp trước tổng giám đốc, điều này cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho tổng giám đốc, đồng thời tổng giám đốc cũng tham mưu kịp thời và chính xác cho phịng bán hàng. Hình 2.6 thể hiện cơ cấu của cơng ty Crown Saigon
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc Giám đốc Kế hoạch
Giám đốc Tài chính Phịng Bán hàng
Phịng Kế tốn Phịng Nhân sự
Phòng Kỹ thuậtPhòn g QAPhòng Sản xuấtPhịng Mua hàng
Hình 2.6: Cơ cấu tổ chức của cơng ty.
(Phịng nhân sự cơng ty Crown Saigon, 2013) Phòng bán hàng được tách biệt, được sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc vì trong bán hàng dạng B2B thì việc tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng là yếu tố quan trọng, quyết định sự sống còn của tổ chức.
Các hoạt động sản xuất được tách biệt với các hoạt động nhân sự, tài chính và được điều hành bởi ba giám đốc khác nhau, vì trong quá trình liên doanh các hoạt động sản xuất ban đầu được điều hành bởi tập đồn Crown Holdings cịn hoạt động nhân sự được điều hành bởi phó tổng giám đốc do cơng ty Sabeco chỉ định. Đối với hoạt động tài chính được tách biệt nhằm tạo sự minh bạch trong tài chính giữa hai cơng ty liên doanh.
2.1.3.2 Chức năng của các bộ phận
Tổng Giám đốc
- Chức năng: Quản lý và điều hành mọi hoạt động của công ty.
- Nhiệm vụ: Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn và hàng năm, sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn vốn. Hàng năm, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp với tập đoàn Crown Holdings và công ty Sabeco.
- Chức năng: Thực hiện các hoạt động bán hàng và tạo dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng của công ty.
- Nhiệm vụ: Kết hợp soạn thảo các hợp đồng kinh doanh, theo dõi việc thực hiện các hợp đồng, theo dõi và cập nhật thường xuyên tương quan về thị phần, giá cả bao bì lon nhơm tại khu vực miền Nam, đóng góp ý kiến, hợp tác với các phòng ban khác nhằm cung ứng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, trực tiếp tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty.
Phịng Kế tốn
- Chức năng: Thực hiện các cơng tác kế tốn tài chính nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn.
- Nhiệm vụ: Đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty được duy trì liên tục đạt hiệu quả kinh tế cao; quản lý nguồn vốn và quỹ của công ty; thực hiện cơng tác tín dụng; báo cáo và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho cơng ty.
Phịng Nhân sự
- Chức năng: Thực hiện các hoạt động tổ chức con người, đào tạo lao động, tiền lương, chế độ chính sách.
- Nhiệm vụ: Nghiêm cứu, đề xuất các phương án tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. Quản lý tồn bộ cơng nhân viên trong công ty, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ cho cơng nhân viên. Bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỹ luật, quản lý và giải quyết các chính sách cho người lao động.
Phòng Kỹ thuật
- Chức năng: Thực hiện cơng tác bảo trì, đảm bảo về mặt kỹ thuật cho toàn bộ nhà máy, quản lý về các thiết bị đo lường, máy móc, điện, nước…
- Nhiệm vu: Tư vấn cho phòng sản xuất về cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng