Biện pháp đối với đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 28 - 29)

II- Nội dung của công tác phát triển thị trờng xuất khẩu

3. Biện pháp đối với đối thủ cạnh tranh

Để phát triển thị trờng xuất khẩu doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu kỹ về đối thủ cạnh tranh nh sản phẩm, mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng về chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh cung ứng, các kiểu chiến lợc marketing hỗn hợp mà đối thủ sử dụng về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối quảng cáo, xúc tiến bán... Từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng cho mình chiến lợc cạnh tranh trên thị trờng. Có một số chiến lợc th- ờng đợc sử dụng nh:

* Chiến lợc tấn công trực diện: Là kiểu chiến lợc mạnh mẽ nhất theo chiến lợc này doanh nghiệp triển khai tất cả các hoạt động marketing có thể để tấn cơng đối thủ nh hoàn thiện sản phẩm, tạo cho sản phẩm của mình sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, giảm thiểu chi phí để có thể hạ giá, thiết lập hệ thống kênh phân phối hoàn hảo và các hoạt động xúc tiến khuyếch trơng mạnh mẽ. Kết quả của chiến lợc này phụ thuộc vào sự bền bỉ của cả 2 bên. Tuy nhiên, nó địi hỏi hãng thách thức phải có sức cạnh tranh hơn hẳn đối thủ cạnh tranh.

* Chiến lợc tấn cơng mạn sờn: địi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra đợc những điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh để tấn cơng vào đó và làm nổi bật mình lên ở

những điểm mà đối thủ yếu nh về chất lợng, mẫu mã, dịch vụ đi kèm sản phẩm, giá cả...

* Chiến lợc tấn cơng đờng vịng: là chiến lợc cạnh tranh gián tiếp tránh đợc sự đối đầu giữa doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh. Biện pháp của doanh nghiệp sử dụng là thực hiện đa dạng hoá sản phẩm.

Ngồi ra cịn có các chiến lợc khác nh chiến lợc tấn cơng bao vây, chiến lợc tấn cơng du kích.

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w