Các yếu tố ảnh hởng đến việc phát triển thị trờng.

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 29)

Doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh trên thị trờng thờng chịu tác động của nhiều yếu tố. Thông thờng các yếu tố này đợc chia ra làm 2 nhóm: - Nhóm các yếu tố khách quan.

- Nhóm các yếu tố chủ quan.

1. Các yếu tố khách quan.

Các yếu tố khách quan là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nh khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, luật pháp, chính trị ... các doanh nghiệp không thể điều khiển chúng theo ý muốn của mình mà chỉ có thể cố gắng thích ứng một cách tốt nhất với xu hớng vận động của chúng, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thơng tr- ờng.

* Các yếu tố văn hoá xã hội.

Yếu tố văn hoá xã hội là yếu tố mà bất kỳ doanh nghiệp nào khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài đều phải nghiên cứu. Trong đó yếu tố văn hoá đầu tiên cần quan tâm là văn hố tiêu dùng của khách hàng vì đây là yếu tố

quyết định đến việc mua hàng và lợi ích khi tiêu dùng hàng hố của khách hàng. Tại các quốc gia khác nhau văn hoá tiêu dùng cũng rất khác nhau.

Sau khi nghiên cứu văn hoá tiêu dùng sẽ gợi ý cho doanh nghiệp nên kinh doanh mặt hàng gì, ở thị trờng nào?

Bên cạnh việc nghiên cứu về văn hoá tiêu dùng, doanh nghiệp cũng không thể bỏ qua quy mô dân số của thị tr- ờng, độ tuổi, cơ cấu gia đình, các tổ chức xã hội, thu nhập của dân c, các yếu tố này giúp cho doanh nghiệp phân chia thị trờng thành các đoạn và chọn ra những đoạn phù hợp nhất để khai thác và thu lợi nhuận.

* Mơi trờng chính trị, pháp luật.

Yếu tố chính trị, pháp luật có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Mơi trờng chính trị trong nớc và nớc ngoài ổn định là điều kiện thuận lợi để cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Yếu tố luật pháp cũng chi phối nhiều đến khả năng mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp. Trong khi tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, các nhà doanh nghiệp cần lu ý đến:

- Các quy định và luật pháp của Việt Nam về hoạt động xuất nhập khẩu nh thuế, thủ tục hải quan, quy định về mặt hàng xuất khẩu, quản lý ngoại tệ.

- Các hiệp ớc và hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia.

- Quy định về xuất nhập khẩu của các nớc mà Việt Nam có quan hệ làm ăn.

- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế liên quan đến mua bán hàng hoá quốc tế nh Incoterm 2000, luật bảo hiểm quốc tế, vận tải quốc tế,...

* Môi trờng kinh tế: bao gồm các yếu tố nh tốc độ phát triển kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái, thuế quan. Đây là các yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế của một quốc gia tăng tr- ởng hay giảm sút sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập, khả năng tiêu dùng của dân c, qua đó tác động đến khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trờng của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy nhu cầu nhập khẩu của Mỹ giảm nhiều khi nớc này lâm vào khủng hoảng sau thảm hoạ 11-9. Trong khi lạm phát và sự ổn định tỷ giá ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và khả năng thành công của từng chiến lợc, từng thơng vụ cụ thể, thì hệ thống thuế sẽ ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh bằng giá cả.

* Các yếu tố tự nhiên và công nghệ.

Các yếu tố này cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

+ Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các nớc sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chi phí vận tải, thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng và do vậy nó cũng ảnh hởng đến việc lựa chọn nguồn cung ứng, mặt hàng đợc mua, khối lợng xuất khẩu trong từng chuyến.

+ Vị trí địa lý của các nớc cũng ảnh hởng đến việc lựa chọn các nguồn hàng, chẳng hạn nh việc nhập khẩu

khối lợng lớn hàng hố từ các nớc vùng biển sẽ có chi phí vận chuyển thấp hơn.

+ Thời gian để thực hiện hợp đồng có thể bị kéo dài do một trận bão.

+ Sự phát triển của công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thơng tin với khối lợng lớn sẽ làm thuận lợi cho việc giao dịch, ký kết hợp đồng.

* Các yếu tố cơ sở hạ tầng.

Các yếu tố cơ sở hạ tầng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu.

+ Hệ thống cảng biển, mức độ trang bị, độ sâu của các cảng biển sẽ ảnh hởng đến khối lợng của từng chuyến tàu, tốc độ của các phơng tiện vận tải sẽ ảnh hởng đến tốc độ thực hiện hợp đồng. Hệ thống cảng biển đợc trang bị hiện đại cho phép giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng nh đảm bảo an tồn cho hàng hố xuất nhập khẩu.

+ Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đặc biệt là hoạt động ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh thuận lợi hơn trong việc thanh toán, huy động vốn, bảo đảm lợi ích cho các nhà xuất khẩu bằng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng nh thanh toán theo ph- ơng thức L/C.

+ Hệ thống bảo hiểm và kiểm tra chất lợng cho phép hoạt động xuất nhập khẩu đợc thực hiện một cách an toàn

hơn đồng thời giảm bớt mức độ thiệt hại trong trờng hợp rủi ro xảy ra.

2. Các yếu tố chủ quan.

Là các yếu tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm sốt ở một mức độ nào đó nh yếu tố tài chính, con ngời, tài sản vơ hình của doanh nghiệp,... Khả năng phát triển thị trờng của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- ý chí, t tởng của ban lãnh đạo.

Khả năng kinh doanh ở mỗi thị trờng có độ may rủi khác nhau và mỗi nhà lãnh đạo có thể chấp nhận mức độ rủi ro khác nhau và điều này ảnh hởng đến quyết định lựa chọn cơ hội kinh doanh. Những ngời lãnh đạo có tính tiên phong, a đổi mới, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm th- ờng thích chinh phục những thị trờng mới.

- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: Yếu tố này cho thấy sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lợng vốn, khả năng phân phối quản lý có hiệu quả các nguồn vốn. Thơng thờng các doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính thì việc tiến hành các hoạt động kinh doanh sẽ có nhiều thuận lợi hơn, đặc biệt là đối với việc mở rộng thị trờng của doanh nghiệp.

- Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp:

Sản phẩm là đối tợng đợc trực tiếp tiêu dùng, đợc đánh giá về chất lợng, mẫu mã nên nó chính là nhân tố quyết định khiến ngời tiêu dùng mua sản phẩm. Để mở rộng thị trờng, sản phẩm của doanh nghiệp trớc hết phải có chất l-

ợng, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nhu cầu của khách hàng ln thay đổi vì vậy doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc thị hiếu của họ để cung ứng những sản phẩm thoả mãn đợc yêu cầu đó.

- Khả năng kiểm sốt, chi phối nguồn hàng:

Khả năng kiểm soát nguồn cung cấp hàng hoá ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh ở khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm. Việc kiểm soát chi phối tốt nguồn hàng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động về nguồn hàng, an tâm về chất lợng hàng hoá, số lợng hàng hố, đảm bảo tín độ giao hàng cho khách. Nguồn cung cấp ổn định cịn giúp doanh nghiệp giảm chi phí, ổn định đợc giá đầu vào, đảm bảo chữ tín trong kinh doanh.

- Con ngời và tiềm lực vơ hình của doanh nghiệp:

Nguồn nhân lực có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự thành cơng của mỗi doanh nghiệp vì chính con ngời trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất và kinh doanh, thực hiện các chiến lợc thị trờng của doanh nghiệp. Bên cạnh yếu tố con ngời tiềm lực vơ hình cũng ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đó là những ấn tợng tốt trong khách hàng về hình ảnh, uy tín, nhãn mác và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.

V- Hàng thủ cơng mỹ nghệ và vai trị của nó trong nền kinh tế quốc dân.

1. Đặc điểm

Thủ công mỹ nghệ là mặt hàng thuộc các làng nghề truyền thống nên thờng chứa đựng trong nó những yếu tố văn hố đặc sắc của từng dân tộc. Mỗi dân tộc có một nền văn hố riêng thể hiện qua sắc thái của mỗi sản phẩm, chính điều này tạo nên sự độc đáo, khác biệt giữa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở các quốc gia khác nhau.

Mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ thờng mang tính thẩm mỹ cao nhờ nét tinh xảo và độc đáo thể hiện qua kiểu dáng, hoa văn, đờng nét trên mỗi sản phẩm. Chúng đợc tạo ra nhờ sự khéo léo của những ngời thợ thủ công sản xuất bằng tay là chủ yếu nên sản phẩm này rất phong phú về mẫu mã, kiểu dáng song chất lợng thờng khơng đồng đều, khó tiêu chuẩn hố.

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam đã xuất hiện từ rất lâu tại nhiều làng nghề truyền thống với những sản phẩm độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam. Cùng với sự mở rộng giao lu văn hoá, kinh tế với các nớc trên thế giới, mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt trên nhiều nớc Châu Âu, Châu á, Nam Mỹ, Châu úc,... và đã khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng quốc tế.

2. Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân:

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đã đem về cho đất nớc một lợng ngoại tệ lớn và không ngừng tăng

lên qua các năm. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam năm 1999 mới chỉ là 111 triệu USD, đến năm 2000 đã tang lên 237 triệu USD, năm 2002 đạt 300 triệu USD. Theo dự đốn của các chun gia thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng lên 500 triệu trong các năm tới. Đặc biệt đây là 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu đem lại cho đất nớc nhiều ngoại tệ nhất, trên cả hạt tiêu và hạt điều.

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đem lại một lợng lớn công ăn việc làm, giải quyết tình trạng d thừa lao động nhất là lao động nơng thơn, giúp nơng dân có thêm thu nhập nâng cao đời sống.

Xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ góp phần đẩy mạnh giao lu văn hoá giữa Việt Nam và thế giới. Ngoài ra việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này trong mấy năm gần đây đã khôi phục các làng nghề truyền thống góp phần bảo tồn và phát triển những di sản văn hoá dân tộc.

Nh vậy phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà cịn có ý nghĩa văn hố, xã hội to lớn. Vì vậy cần phải có những biện pháp phù hợp nhằm khai thác tối đa lợi thế so sánh của mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong những năm tới.

Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Xuất

nhập khẩu BAROTEX

I- Khái quát chung về Tổng Công ty Công ty Xuất nhậpkhẩu BAROTEX - Việt Nam khẩu BAROTEX - Việt Nam

1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty.

Tháng 4/1971 công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX đợc thành lập (tách ra từ Công ty Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ). Công ty ra đời cùng với bao biến đổi lớn lao của đất nớc, trong suốt q trình đó Cơng ty BAROTEX không ngừng đợc củng cố và phát triển để đáp ứng những yêu cầu của thị trờng trong cơ chế mới.

Ngay từ những ngày đầu đợc thành lập một mặt Công ty Xuất nhập khẩu mây tre đan vừa củng cố tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất, mặt khác công ty luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng mây tre do Nhà nớc giao. Cơng ty lúc đó là đơn vị quốc doanh duy nhất đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ làm đầu mối thu mua hàng mây tre ở phía Bắc và xuất khẩu ra thị trờng thế giới.

Năm 1980, công ty xuất nhập khẩu mây tre đợc đổi tên thành Tổng công ty xuất nhập khẩu mây tre.

Năm 1995, theo Quyết định số 388/HĐBT về việc đăng ký lại doanh nghiệp Nhà nớc, tổng Công ty xuất nhập

khẩu mây tre đổi tên thành Tổng công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là BAROTEX, trụ sở E6 - Thái Thịnh - Đống Đa - Hà Nội. Hiện nay với chính sách khuyến khích xuất khẩu nhiều mặt hàng của Nhà n- ớc, cơng ty đã mở rộng mặt hàng xuất khẩu của mình nh gốm sứ sơn mài, hàng nông sản, giầy thể thao bên cạnh các mặt hàng mây tre đan truyền thống. Trải qua hơn 30 năm hoạt động và phát triển, công ty đã thiết lập đợc mạng lới kinh doanh trên thị trờng quốc tế, trải đều trên khắp các châu lục: Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, úc. Với một nguồn năng lực năng động có trình độ, kết hợp với những kinh nghiệm kinh doanh trong thời gian qua, cơng ty đang có nhiều tiềm năng để phát triển hơn nữa.

2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, do Bộ Thơng mại thành lập và trực tiếp quản lý, Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX Hà Nội là một pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế của một doanh nghiệp độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng. Vì vậy cơng ty có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Chức năng: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc. Các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty bao gồm: hàng mây tre đan, hàng cói, gốm sứ sơn mài, thêu ren, nông sản, giầy thể thao.

Các mặt hàng nhập khẩu bao gồm các loại vật t nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu nh xi măng, sắt thép, các loại hoá chất dùng cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.

- Nhiệm vụ:

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

+ Tn thủ các chính sách, luật pháp của Nhà nớc và các nớc có quan hệ làm ăn.

+ Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tự chủ về tài chính.

- Quyền hạn:

+ Cơng ty có quyền tự chủ trong đàm phán giao dịch, ký kếtvà thực hiện các hợp đồng ngoại thơng.

+ Cơng ty có thể lập đại diện, chi nhánh, các cơ sở vật chất trong và ngoài nớc.

+ Tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo trong và ngồi nớc.

3. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty.

Bộ máy tổ chức của Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến.

Kiểu tổ chức này đã tăng cờng sự trao đổi thông tin giữa giám đốc, các phòng ban và các chi nhánh, tạo nên một sự đồn kết thống nhất trong tập thể cơng ty.

Nhiệm vụ của các phịng ban trong Cơng ty nh sau:

+ Phịng tổ chức: Có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý nhân sự, thởng, các chế độ chính sách.

+ Phịng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, thực hiện tiếp thị và các hoạt động đối ngoại tạo môi trờng kinh doanh cho cơng ty.

+ Phịng kế tốn tài chính: Quản lý vốn, hạch tốn kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh.

+ Phịng kiểm tốn: Kiểm tra sổ sách kế tốn

+ Phịng hành chính quản trị: Làm các cơng việc về

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w