III- Công tác phát triển thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ
3. Các biện pháp phát triển thị trờng hàng thủ công
3.1. Các biện pháp liên quan đến sản phẩm
pháp liên quan đến sản phẩm.
- Về chất lợng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm.
Chất lợng hàng hoá là nhân tố quan trọng để duy trì và phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp kinh doanh XNK. Nhận thức đợc điều này công ty đã chú trọng đầu t cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu khách hàng ở từng khu vực thị trờng. Công ty đã thuê các chuyên gia thiết kế cho các sản phẩm xuất khẩu của cơng ty nhờ đó mẫu mã kiểu dáng mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ ngày càng đa dạng và hấp dẫn hơn. Trớc đây mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty chủ yếu là rổ rá, bàn ghế.
phẩm khác nh gốm sứ, sơn mài, thiêu ren. Bên cạnh đó đối với mỗi thị trờng khác nhau thì sản phẩm của cơng ty cũng cải tiến phù hợp với từng thị trờng, chẳng hạn với thị trờng Nhật Bản a chuộng các sản phẩm mang đậm đà bản sắc dân tộc thì những đờng nét văn hoa của mỗi sản phẩm phải thắm đợm cái hồn dân tộc Việt Nam, đối với thị tr- ờng Mỹ và CANADA thì yếu tố mới lạ, độc đáo phải đợc đặt nên hàng đầu. Mặc dù các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty ngày càng phong phú hơn song chất lợng sản phẩm cha đồng đều do nguồn hàng của công ty nằm rải rác trên khắp đất nớc và cha đợc sản xuất theo một tiêu chuẩn chất lợng nghiêm ngặt và khâu sử lý nguyên liệu tại các làng nghề cha đợc kiểm định chặt chẽ. Đây là một khó khăn đối với cơng ty trong việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu đặc biệt đối với các thị trờng khó tính nh EU, Bắc Mỹ.
- Về giá cả: là một trong những yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ. Để có một mức giá ổn định, hợp lý công ty đã tổ chức thu mua, vận chuyển, bốc xếp, lu kho một cách hợp lý nhằm giảm chi phí đầu vào trên cơ sở đó đa ra một mức giá bán thích hợp đảm bảo có lãi, phù hợp với từng thị trờng. Ph- ơng án của công ty đợc lập ra trên những cơ sở sau:
+ Tên hàng.
+ Số lợng, chủng loại, mẫu mã, quy cách phẩm chất.
+ Giá cả hàng hoá mua vào, chi phí thu mua, vận chuyển, bảo quản hàg hố.
cung cầu.
- Về sản phẩm đó trên thị trờng :
+ Giá bán của công ty xuất khẩu hàng trong nớc.
+ Giá tham khảo : gồm các thông tin về giá nh giá niêm yết, giá công bố, giá cả trên thị trờng thế giới, giá hợp đồng đã ký với các cơ sở sản xuất.
- Phân tích tình hình giá cả: Phân tích các điều kiện và các nhân tố ảnh hởng đến giá nh tình hình chính trị tại các nớc nhập khẩu, quan hệ cung cầu, xu hớng biến động giá cả trên thị trờng thế giới, giá cả đối thủ cạnh tranh.
- Nhận xét và đề nghị giá duyệt: Phơng án giá đợc thông qua hội đồng xem xét, có ý kiến để trình giám đốc duyệt.