3.1.1 Đánh giá chung về kết quả thực tập tại Ted Viet Travel
- Trong thời gian thực tập em đã cố gắng học hỏi nhiều điều có thể, lắng nghe những câu chuyện, những chia sẻ kinh nghiệm của các anh chị đi trước và đặt ra những câu hỏi khuất mắc để được các anh chị giải đáp.
- Việc thực tập đã giúp em biết cách nắm bắt tâm lý khách hàng nhờ trau dồi khả năng giao tiếp và cách ứng xử linh hoạt.
3.1.1.1 Kết quả đạt được về kiến thức
- Kiến thức về nghiệp vụ bán vé máy bay, nghiệp vụ đặt và giữ chỗ phòng khách sạn - Kiến thức thiết kế chương trình du lịch
- Kiến thức về tuyến điểm
- Kiến thức về sale tour, combo, vé máy bay và phòng khách sạn
3.1.1.2 Kết quả đạt được về kỹ năng
Kỹ năng về nghiệp vụ
- Kỹ năng tư vấn, thuyết phục khách hàng để bán các sản phẩm du lịch của công ty - Kỹ năng giải quyết tình huống, giải quyết vấn đề của khách hàng một cách linh hoạt, nhanh nhẹn…
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng sử dụng thành thạo các ứng dụng văn phòng: word, excel, powerpoint, …
Hiểu về website, internet, quảng cáo
- Kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng, giúp việc bán các sản phẩm của công ty được hiểu quả hơn.
- Rèn luyện được kỹ năng tìm kiếm thơng tin nhanh và độ chính xác cao
Kỹ năng quản lý nguồn lực và thời gian
Quản lý thời gian kém hiệu quả làm mất nhiều thời gian, sức lực mà hiệu quả lại không cao, ảnh hưởng lớn đến cơng việc, Do đó cần có kỹ năng quản lý thời gian sao cho hiệu quả
36
+ Thiết lập kế hoạch: Lập kế hoạch theo ngày, theo tuần, liệt kê những cơng việc cần làm và hồn thành một cách tốt nhất.
+ Xác định thứ tự ưu tiên: tổng hợp lượng công việc cho ngày tiếp theo, xác định mục
tiêu cần hoàn thành và sắp xếp những việc gấp lên trước, việc không gấp ở sau.
+ Chia nhỏ nhiều việc: chia một nhiệm vụ lớn thành nhiều bước nhiệm vụ nhỏ, ưu tiên kết hợp các bước nhỏ có thể thực hiện cùng nhau để tiết kiệm thời gian và công sức. + Hạn chế gián đoạn kế hoạch
+ Sắp xếp khu vực làm việc
+ Đề xuất bổ sung nguồn nhân lực hỗ trợ
+ Chú trọng thời gian nghỉ ngơi
3.1.1.3 Kết quả đạt được về thái độ
- Khi nhận được nhiệm vụ được phân công từ chị quản lý, em đã chủ động xem xét cụ
thể công việc như thế nào, những gì bản thân chưa hiểu đã chủ động hỏi các anh chị
trong công ty để được chỉ bảo
- Vạch rõ cụ thể công việc cần làm để hồn thành cơng việc một cách nhanh chóng và hiệu quả
- Vận dụng những kiến thức đã học hỏi hồn thành cơng việc theo đúng tiến độ - Thái độ học hỏi nghiêm túc, tự giác, thành thật
- Xây dựng tinh thần làm việc đoàn kết và team work hiệu quả - Thúc đẩy bản thân nỗ lực không ngừng
- Ham học hỏi, cải thiện vốn hiểu biết
3.1.2 Đề xuất phương án nhằm đánh giá chất lượng công việc được phân công
Nên đánh giá hàng tháng thay cho hàng quý hay hàng năm. Bởi, việc đánh giá thường xuyên giúp người quản lý theo dõi được tiến độ và hiệu quả công việc để kịp thời điều
chỉnh. Không nên để giãn cách thời gian đánh giá q lâu vì có khả năng dẫn đến tình trạng tồn đọng, khơng giải quyết được các công việc phát sinh.
- Trong bảng Đánh giá hiệu quả công việc cần đưa ra tiêu chuẩn, hướng dẫn hoặc
phương pháp đánh giá để nhân viên có thể dựa vào đó tự đánh giá bản thân, đưa ra các
37
- Có nhiều phương pháp để đánh giá hiệu quả công việc. Tùy thuộc vào mục đích và ý chí của người quản lý mà có thể sử dụng thang điểm, phương pháp so sánh cặp hay quản lý mục tiêu trong đánh giá công việc.
+ Sử dụng thang điểm là cách đánh giá công việc được áp dụng nhiều nhất hiện nay. Sẽ có tiêu chỉ để cá nhân đánh giá cơng việc của mình và người quản lý đánh giá công việc của nhân viên. Thang điểm tối đa thường dùng là thang điểm 10.
+ Sử dụng phương pháp so sánh cặp: Cách này sẽ chọn ra 02 nhân viên để ghép thành 01 cặp và so sánh kết quả công việc của họ với nhau.
+ Phương pháp quản lý mục tiêu: Phương pháp này dựa rên ý tưởng, mục tiêu cụ thể
của người quản lý để từ đó nhìn nhận kết quả của người lao động
3.1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra
3.1.3.1 Bài học về rèn luyện tính kỷ luật
1. Khơng nói từ “khơng” dù khơng thích: Điều này thể hiện sự tôn trọng người khác và chứng tỏ rằng họ đã lắng nghe người khác rất cẩn thận trước khi quyết định nói ra. 2. Ln ln đúng giờ: Bạn có thật sự thoải mái khi phải chờ người khác hay không? 3. Luôn giữ “ấm” cho mọi mối quan hệ: Đừng bỏ quên các mối quan hệ quá lâu, sẽ có một ngày chúng ta cần tới sự giúp đỡ của họ.
4. Tôn trọng danh thiếp: Đối với người Nhật, khi nhận danh thiếp từ một người khác họ sẽ nhận bằng cả hai tay và cuối người thấp xuống tỏ vẻ sự tôn trọng và đọc danh thiếp một cách cẩn thận.
5. Tơn kính và coi trọng thứ bậc: Truyền thống của người Nhật là cúi đầu trước người khác, nhất là đối với người lớn tuổi và có địa vị cao họ thường cúi thấp hơn để thể hiện sự tơn kính.
6. Khơng thể hiện tình cảm ra ngồi: Nơi làm việc khơng phải là nơi để chúng ta thể hiện tình cảm cá nhân. Ở các công ty Nhật bạn sẽ luôn bắt gặp những khuôn mặt lạnh
lùng, đặc biệt là trong các cuộc họp.
3.1.3.2 Bài học về sự tự tin và chủ động trong công việc
Khi đi thực tập các bạn sẽ chuyển sự thụ động của bản thân sang sự chủ động từ những
38
Phải xác định rõ mình là người học nghề muốn biết thêm những cái mới trong công việc
cũng như tạo dụng những cái nhìn thiện cảm hơn thì mình phải ln là người chủ động.
Chủ động mở lời, chào hỏi, làm quen, chủ đồng đề xuất và làm việc cùng mọi người, chủ động tìm người hướng dẫn và đặt ra các câu hỏi.
Khi đã chủ động được thì bạn sẽ khắc phục được những hạn chế khéo theo đó thì từ đây
sự tin của bạn cũng sẽ được nâng lên.
3.1.3.3 Bài học về trách nhiệm với cơng việc
Hồn thành nhiệm vụ đúng thời hạn (deadline) đã đề ra
Nếu bản thân tự đưa ra deadline cho từng hạng mục cụ thể, phải tính tốn thời gian phù hợp để làm sao có thể đạt chất lượng công việc ở mức hiệu quả cao nhất. Không quá
“nuông chiều bản thân” bằng cách xem nhẹ deadline cơng việc, nên đưa ra hình phạt cá nhân cho chính mình để nghiêm túc thực hiện, kiểm sốt chặt chẽ tiến độ làm việc.
Mỗi cơng việc cần có deadline, tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng những việc khác. Trong môi trường làm việc, không phải lúc nào cũng có người theo sát nhắc nhở mà
phải tự có trách nhiệm với từng nhiệm vụ mà mình đảm nhận. Deadline có thể do bản thân tự đặt ra, hoặc chính cấp Quản lý đưa xuống khi giao việc.
Sắp xếp công việc hợp lý
Cách tốt nhất để quản lý công việc là phân chia chúng theo thứ tự quan trọng, lưu ý tránh dồn những việc nhỏ để xử lý sau cùng. Sự chủ quan này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công việc của bạn. Việc phân chia cần có thời gian cụ thể cho từng công việc, bạn theo dõi tiến độ sẽ dễ dàng hơn, tránh rơi vào tình trạng căng thẳng do chồng chất cơng việc.
Hãy “tăng tốc” khi có thể và sẵn sàng “chậm lại” để cân bằng bản thân mà vẫn đảm bảo
hiệu suất làm việc.
3.1.3.4 Bài học về sự vận dụng kiến thức vào công việc thực tế
Áp dụng kiến thức sách vở, chuyên môn trên giảng đường vào thực tế, biết cách thiết kế một chương trình du lịch, nghiên cứu tuyến điểm, điều hành một chương trình, liên hệ với các nhà cung cấp, tiếp thị tới khách hàng
Biết áp dụng kĩ năng nghiệp vụ, kĩ năng quản lí thời gian và nguồn lực, kĩ năng lập kế hoạch.
39
Một trong những yếu tố quan trọng dẫn tới thành công là sự kiên trì, thứ mà hiếm người
có được. Kiên trì là một trạng thái tinh thần, vì vậy nó có thể được trau dồi và rèn luyện.
Không phải ai cũng sẵn có tính kiên trì. Nó được hình thành qua quá trình học tập rèn luyện và tu dưỡng suốt những năm tháng cuộc đời. Khi chúng ta đi trên con đường cuộc
đời riêng mình, khơng chịu ảnh hưởng và quyết định của người khác, chúng ta phải
chuẩn bị tâm lý thật kỹ cho mình. Sẽ khơng có q nhiều thuận lợi khi chúng ta một mình gánh lấy trách nhiệm cho cuộc đời của chính mình nên bạn hãy kiên trì để đi đến
điểm cùng của con đường ấy.
Thành công là điều bất kỳ ai cũng đều mong muốn có được trong cuộc sống. Đó có thể
là thành cơng trong sự nghiệp, trong xây dựng gia đình hay thực hiện ước mơ, hồi bão.
Nhưng có một thực tế tại sao có những người đã cố gắng tột độ nhưng vẫn thất bại? Tại
sao những người thất bại chiếm đa số so với một số ít những người thành cơng?
Một trong những yếu tố quan trọng dẫn tới thành công là sự kiên trì, thứ mà hiếm người
có được. Kiên trì là một trạng thái tinh thần, vì vậy nó có thể được trau dồi và rèn luyện.
Vậy làm sao những người thành công, những tỷ phú hay nhà khoa học vĩ đại có thể rèn luyện được đức tính này.
Áp lực cơng việc xuất hiện khi chúng ta phải đối mặt với nhiều vấn đề căng thẳng hoặc cấp bách cần xử lý gấp trong cùng khoảng thời gian ngắn.
Khả năng chịu áp lực công việc muốn đề cập đến năng lực ứng phó khi áp lực công việc xuất hiện, trong điều kiện người lao động hạn chế về nguồn lực giải quyết như thiếu thời gian, thiếu nhân sự hỗ trợ…
Người có khả năng chịu áp lực công việc tốt luôn sở hữu kỹ năng:
Quản lý thời gian hiệu quả
Linh hoạt đàm phán với các bên liên quan
Lên kế hoạch, sắp xếp thứ tự ưu tiên giải quyết tất cả công việc…