.6 Lưu đồ thực hiện ứng dụng LeanManufactering tại Việt Thắng Jean

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống quản lý lean cho hoạt động sản xuất tại công ty việt thắng jean (Trang 76)

3.3.1.1.Chọn quy trình sản xuất của doanh nghiệp sẽ được nghiên cứu áp dụng Quy trình được chọn để lập sơ đồ sẽ dựa theo chủng loại sản phẩm được thực hiện trong sản xuất và mục tiêu là ứng dụng công nghệ sản xuất Lean vào quy trình đó. Trong lĩnh vực Lean manufactering thì tập trung chủ yếu là nâng cao năng suất của dây chuyền sản xuất, giảm lãng phí, giảm sự mệt mỏi của người lao động. Cần phải lập bản đồ các quy trình từ phân phối NVL cho đến thành phẩm cuối cùng. Tiếp theo sẽ nghiên cứu về đường đi của bán thành phẩm giữa các công đoạn khác nhau. 3.3.1.2.Thu thập dữ liệu của quy trình sản xuất hiện tại và phân tích dữ liệu Thu thập thời gian thực hiện và chuyển giao nguyên liệu từ công đoạn cắt đến công đoạn may và vẽ sơ đồ trạng thái hiện có. Để thu thập dữ liệu một cách đầy đủ, chi tiết, cần lưu ý các yếu tố sau:

Quy trình dịng chảy của sản phẩm ở từng cơng đoạn:

Từ kho NPL --> cắt --> in/thêu/ép nhiệt --> may---> ủi ---> kiểm thành phẩm --> đóng gói --> nhập kho --> kiểm final --> xuất hàng.

Việc khảo sát dòng chảy để biết được:

 NVL được chuyển từ công đoạn cắt đến cơng đoạn sản xuất sử dụng phương

tiện gì?

 Số lượng bán thành phẩm mỗi lần vận chuyển (một kiện hàng)

 Tổng trọng lượng của kiện hàng.

 Thời gian thực hiện để vận chuyển NVL.

 Khoảng cách từ vị trí thực hiện cơng đoạn cắt đến cơng đoạn may

 Năng suất của dịng chảy NVL.

Thời gian gia cơng của từng công đoạn sản phẩm trên chuyền may:

Dựa trên thực trạng hiện có, người nghiên cứu sẽ phân tích để tìm ra những hoạt động khơng làm tăng thêm giá trị. Phân tích về về thời gian gia cơng của mỗi cơng đạon, thời gian nhàn rỗi của máy móc là điều cần chú ý cao.Ngồi ra cần chú ý chất lượng sản phẩm, việc làm lại sản phẩm là khó khăn, bởi vì sau khi kiểm tra các sản phẩm có khuyết tật được trả lại cho các khâu sản xuất.Điều này sẽ mất thời gian

hơn.Nếu một vấn đề xảy ra trong tại bất kỳ cơng đoạn nào đó trong dây chuyền sản xuất thì thời gian sản xuất bị ảnh hưởng.

3.3.1.3.Lựa chọn cơng cụ của Lean manufacturing để giải quyết các vấn đề tồn

đọng trong sản xuất

Lựa chọn các công cụ của Lean Manufactering và tiến hành lập sơ đồ hoạt động sản xuất mới trong tương lai dựa trên cơ sở của những phân tích nêu trên. Chú ý đến thời gian thực hiện các cơng đoạn sản xuất:ví dụ như sự di chuyển NVL trong sơ đồ sản xuất tương lai, các hoạt động không giá trị gia tăng, tránh sự mệt mỏi của người lao động, nâng cao năng suất sản xuất, cải tiến quy trình và giảm thời gian thực hiện việc làm lại, tránh sự nhàn rỗi của máy móc.

3.3.1.4. Thiết lập quá trình sản xuất mới

Quá trình sản xuất mới là sự thiết kế dựa trên cơ sở vật chất có sẵn của doanh nghiệp, điều kiện thực tế sản xuất về nhân lực, máy móc, cơng suất mong muốn của cơng ty,…. nhằm loại bỏ được những lãng phí, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. 3.3.2.Triển khai thực hiện cho sản phẩm quần Jean cơ bản tại công ty Việt Thắng Jean

3.3.2.1. Xác định quy trình cần áp dụng Lean

Quy trình mà tác giả chọn để thực hiện là một quy trình may sản phẩm quần Jean cơ bản. Hình vẽ và những nội dung mơ tả chi tiết về sản phẩm đã được trình bày ở chương 2.

Trên cơ sở những ưu và nhược điểm trong qui trình sản xuất tại cơng ty, đồng thời vận dụng các công cụ và các phương pháp của Lean Manufactering được trình bày tại mục 3.2.2 nêu trên, người nghiên cứu sẽ vận dụng để tìm ra giải pháp cho từng vấn đề cụ thể trong dây chuyền sản xuất.

3.3.2.2. Thu thập dữ liệu quy trình sản xuất của trạng thái hiện có và phân tích dữ liệu

Vấn đề 1: Dịng chảy của vật liệu từ cơng đoạn cắt đến công đoạn sản xuất:

- Một chuyến xe vận chuyển được 5 hộp bán thành phẩm. - Mỗi hộp chứa 100 chiếc, tổng số 500 chiếc cho mỗi lần. - Trọng lượng nguyên liệu được đóng gói trong hộp là 3,2 kg. Tổng trọng lượng của tải trong xe đẩy là 16 kg (5 hộp).

- Thời gian để chất mỗi hộp bán thành phẩm lên xe đẩy là 37 giây.

- Thời gian để chuyển mỗi hộp bán thành phẩm cho chuyền may là 37 giây. - Khoảng cách từ xưởng cắt đến chuyền may 200 mét.

- Thời gian đẩy xe từ xưởng cắt đến chuyền may là 4 phút (đoạn đường dài 200m)

- Thời gian đẩy xe từ chuyền may trở lại xưởng cắt là 2 phút 30 giây (đoạn đường dài 200m với xe không tải)

Để tải hết NVL trong xe đẩy tổng thời gian thực hiện là: (37 x 2 / 60) + 4 + 2ph30s = 7 phút 44 giây. Tốc độ sản xuất của công ty là 22 sản phẩm mỗi giờ.

Tổng số sản phẩm được sản xuất mỗi chuyền trong ngày là 176 sản phẩm. Hai chuyền may chạy mỗi ngày.

Tổng số sản phẩm được sản xuất mỗi ngày là 176 x 2 = 352 sản phẩm. Để may 1 sản phẩm cần có 12 chi tiết bán thành phẩm.

Tống số bán thành phẩm cần vận chuyển trong ngày là: 352 x 12 = 4224 miếng. Số hộp chuyển bởi một nhân viên là 4224/500 = 43 hộp.

Một lần chuyển được 5 hộp, như vậy cần đẩy xe đi 9 lần

Nếu chỉ có 1 cơng nhân để vận chuyển NVL từ xưởng cắt đến chuyền may thì: Tổng tải trọng thực hiện bởi một công nhân là 43 * 3,2 * 2 = 137,6 kg.

(bao gồm cả bốc & xếp các hộp bán thành phẩm).

80 chu kỳ hoạt động của xương người lao động. Điều này dẫn đến người lao động đau lưng trong thời hạn 5 năm nếu làm việc liên tục.

Kho NPL Xưởng cắt

200m / 7ph44s

4224 chi tiết / 137,6kg Chuyền may

Hình 3.7 Dịng sản phẩm với năng suất ban đầu

Kiểm hàng

Đóng gói

Theo kết quả khảo sát trên thì thời gian thực hiện chuyển giao vật liệu từ phân xưởng cắt đến chuyền sản xuất là rất cao. Người lao động phải tải một trọng tải rất lớn. Năng suất sản xuất rất thấp.Nhiều máy móc phải nghỉ chờ NVL vì khơng có sẵn các ngun liệu thô. Điều này là do khoảng cách từ phân xưởng cắt đến chuyền sản xuất xa.

Vấn đề 2: Thời gian gia công của từng công đoạn sản phẩm trên chuyền may

Bảng 3.2 Thiết kế chuyền

Mã hàng:11709059

STT Tên bước công việc Bậc

thợ Thời gian (ph) Thiết bị Ghi Chú 1

2.Vắt sổ cạnh trên miệng túi đồng hồ 10.Vắt sổ cạnh dưới đáp túi 15.Vắt sổ lót túi 17.Vắt sổ baget đơi 19.Vắt sổ baget đơn 26.Vắt nẹp túi sau 3 0.46 VS3C 2

1.May nhãn thân trước 3.Nối miệng túi +đáp túi 5.Mí đường nối

6.Diễu trang trí túi đồng hồ 7.May túi đồng hồ +đáp túi ngoài

4 1 MB1K

3

8.Nối đáp túi trong +đáp túi ngoài 11.May đáp túi vào lót túi

12.May cặp lót túi trước 16.May lộn lót túi 17.Diễu lót túi

CĐ 1 Cơng nhân A thời gian thực hiện + hao phí = 2.2 phút

CĐ 2 Cơng nhân B thời gian thực hiện + hao phí = 1.00

phút

CĐ 3 Công nhân C thời gian thực hiện + hao phí = 0.38

phút

→ năng lực trong 60 phút của mỗi công nhân theo công thức: 60

Năng lực cơng nhân

= T.gian+20%

Từ đó tính được năng lực cơng nhân ở từng cơng đoạn CAN=130sp/1giờ

CNB=60sp/1giờ CNC=156sp/1giờ

- Từ đó ta thấy được dù cho cơng nhân A và C có thể làm được hơn bao nhiêu cái / 1 giờ thì số lượng đầu ra của nhóm chỉ là 60sp / 1 giờ, đồng thời sẽ thấy hàng bị ứ đọng ở công đoạn 2.

- Mỗi giờ CN A (CĐ 1) khả năng làm được 130 cái nhưng công đoạn kế tiếp (CĐ 2) chỉ thực hiện được 60 cái mỗi giờ.Do đó CĐ 1 đã phải tốn cơng và thời gian cho 70 cái mỗi giờ (130 cái – 60 cái). Cịn CN C (CĐ3) có khả năng làm được 156sp/giờ nhưng cơng đoạn trước đó chỉ có khả năng cung cấp 60 cái mỗi giờ. Do đó, CN C khơng đủ hàng để làm và phải ngồi chờ. Kết quả cuối cùng là CN A sẽ làm chậm lại để đỡ tốn sức và để bằng với khả năng của công đoạn kế tiếp. Tương tự như vậy CN C cũng sẽ làm chậm lại.

3.3.2.3. Lựa chọn công cụ của Lean manufacturing để giải quyết các vấn đề tồn đọng trong sản xuất và thiết lập qui trình sản xuất mới

Hướng giải quyết cho vấn đề 1:

Lập qui trình sản xuất ứng dụng Lean bằng cách tích hợp tất cả các bộ phận sản xuất lại một khu vực duy nhất nhằm rút ngắn khoảng cách và thời gian vận chuyển.

Trong sơ đồ sản xuất ứng dụng Lean, đầu vào là nguyên liệu và đầu ra là sản phẩm thành phẩm (đóng gói).

Kho NPL Xưởng cắt

Hình 3.8 Dịng sản phẩm với năng suất sau khi ứng dụng Lean

60m / 3ph44s

4224 chi tiết / 137,6kg Chuyền may

Kiểm hàng

Đóng gói

Kết quả cho thấy:

Di chuyển NVL:

Từ phân xưởng đã được tích hợp, khoảng cách giữa xưởng cắt và chuyền đã giảm còn 60 mét.

- Thời gian để chất mỗi hộp bán thành phẩm lên xe đẩy là 37 giây.

- Thời gian để chuyển mỗi hộp bán thành phẩm cho chuyền may là 37 giây. - Thời gian đẩy xe từ xưởng cắt đến chuyền may là 1 phút 30 giây (đoạn

đường dài 60 m)

- Thời gian đẩy xe từ chuyền may trở lại xưởng cắt là 50 giây (đoạn đường dài 60m với xe không tải)

Để tải hết NVL trong xe đẩy tổng thời gian thực hiện là: (37 x 2 / 60) + 1ph30s + 50s= 3 phút 44 giây.

Các hoạt động không giá trị gia tăng:

- Tiết kiệm thời gian làm trong ngày = 4ph x 4224/100 = 172ph.

Như vậy, kể từ khi sức tải và khoảng cách đã giảm dẫn đến giảm sự mệt mỏi của người lao động.

Hướng giải quyết cho vấn đề 2: Dùng phương pháp cân bằng chuyền :

CĐ 1 Công nhân A thời gian thực hiện + hao phí = 0.46

phút

CĐ 2 Cơng nhân B thời gian thực hiện + hao phí = 1.00

phút

CĐ 3 Cơng nhân C thời gian thực hiện + hao phí = 0.38

phút

Để xác định thời gian thực tế đẻ làm ra một sản phẩm, ta cộng toàn bộ thời gian của 3 công đoạn lại: 0,46+1+0,38=1,84 phút

Tongthoigiancongdoan

Năng lực của mỗi nhóm =

Tongthoigianthuctecuanhomcongdoan

3*60 Năng lực của nhóm mỗi giờ =

1.84 =97.8

Từ cơng thức trên giúp chúng ta tận dụng tối đa thời gian làm việc của người công nhân để đạt sản lượng đầu ra là: 97.8 sp / 1 giờ

Từ đó ta tính được:

Năng suất để tăng thêm sau khi cân bằng chuyền =

97.8-60

60 x 100 = 63%

Để đạt được sản lượng này chúng ta phải biết phân bổ thời gian đủ và hợp lý cho từng cơng nhân, ta có cơng thức tính như sau:

CĐ 1 CN A mất 0.46 phút để làm ra sản

phẩm Định mức*thời gian / 1 sản phẩm = thời gian yêu cầu 97.8x0.46 = 44.99

→ Thời gian rảnh rỗi = 60 – 44.99 = 15.01 phút

Công đoạn Công nhân Định mức Thời gian cần Thời gian còn lại

1 A 97.8 44.99 15.01

Tương tự ta tính được:

Thời gian cho CĐ 2 CN B 97.8x1=97.8

→Cơng nhân B khơng thể hồn thành 97.8sp/ 1 giờ

Vậy trong 1 giờ cơng nhân B chỉ có thể thực hiện được: 60:1= 60sp →Cơng nhân B cần có người giúp đỡ thì mới hồn thành định mức CĐ2 Thời gian cần phụ = 97.8-60=37.8 phút

Số lượng sản phẩm cần giúp: 97.8-60=37.8sp

Thời gian CĐ3 CNC 97.8 x 0.38 = 37.164

→Thời gian rãnh rỗi = 60- 37.164 = 22.836 phút

Vậy chúng ta sẽ tận dụng thời gian rãnh rỗi của người công nhân A và C để giúp công nhân B.

Bảng 3.3. Định mức thời gian

Công đoạn Công nhân Định mức Thời gian cần Thời gian còn

lại

1 A 97.8 44.99 15.01

2 B 97.8 97.8 -37.8

3 C 97.8 37.164 22.836

Vậy chúng ta đã sử dụng thời gian rãnh rỗi của công nhân A và C để hỗ trợ cho công nhân B

→ giúp giải quyết lượng hàng ứ đọng tại công đoạn 2 và làm tăng sản lượng tại đầu ra.

KẾT LUẬN

Việc áp dụng thành công hệ thống Lean vào dây chuyền sản xuất đòi hỏi sự nỗ lực và quyết tâm cho đến cùng của tập thể công ty. Trong thời gian đầu khi áp dụng chắc hẳn công ty sẽ gặp những trở ngại lớn từ phía cơng nhân.Họ chưa được đào tạo đồng bộ về 5S, chưa thấy được những lợi ích từ chương trình này.Đa số là do thói quen đã hình thành từ trước. Tư tưởng bảo thủ, cố chấp, ngại thay đổi là tâm lý chung. Nhưng với lòng quyết tâm muốn cải tổ lại toàn bộ dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng và uy tín, cơng ty cần từng bước giải quyết khó khăn trở ngại, thay đổi nhận định của các anh chị em cơng nhân, thay đổi cách nhìn của cán bộ quản lý, triển khai cụ thể từng bước tiến hành tới người lao động trước khi thực hiện.

1.Giá trị đóng góp của đề tài nghiên cứu

Đề tài nghiên cứuđã trình bày rõ ràng, chi tiết cơ sở lý thuyết về Lean Manufactering và cách thức vận dụng các công cụ, phương pháp quản lý của Lean Manufactering nhằm loại bỏ lãng phí, hướng tới việc cải tiến năng suất mà cụ thể là hoạt động sản xuất tại dây chuyền may. Đồng thời đề tài cũng trình bày các cơng cụ áp dụng cụ thể trong ngành may nói chung.

2.Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế của đề tài nghiên cứu là chưa thể kiểm chứng các giải pháp vào thực tế.Đồng thời, việc thực hiện Lean Manufactering là công việc tiến hành thường xuyên cần có nhiều thời gian để kiểm chứng, khảo sát. Và đó cũng là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài nhằm hoàn thiện hơn các giải pháp đã đề xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1) Mekong Capital. (4/6/2004). Giới thiệu về Lean Manufacturing cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nguồn tham khảo:http://www. mekongcapital. com/Introduction %20to%20Lean%20Manufacturing%20-%20Vietnamese. Pdf

2) Nhóm tác giả - Đồ án tốt nghiệp: Áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may pleiku thuộc tổng công ty cổ phần may nhà bè_NBC

3) Trần Thanh Hương - Giáo trình Chuẩn bị sản xuất - Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - 2012.

4) Trần Thanh Hương - Giáo trình Cơng nghệ may trang phục 3 - Đại học Sư phạm

Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh – 2007.

5) Trần Thanh Hương - Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục - Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh – 2007.

Tiếng Anh:

1) Bheda, R. , Narag, A. S. and Singla, M. L. Apparel Manufacturing a Strategy for Productivity Improvement, Journal of Fashion Marketing and Management, Volume 7.

2) Bisen, V. and Srivastava, S. (2009). Production and Operation Management. Lucknow, India Global Media, p. 175.

3) Burton, Terence T. , and Boeder, Steven M. (2003). Lean Extended Enterprise: Moving Beyond the Four Walls to Value Stream Excellence. Boca Raton, FL, USA: J. Ross Publishing Inc. p. 122.

4) Drew, J. , Blair, M. and Stefan, R. (2004). Journey to Lean: Making Operational Change Stick. Gordonsville, VA, USA: Palgrave Macmillan.

5) Feld, M. W. , (2000). Lean Manufacturing: Tools, Techniques, and how to use them. Boca Raton, London: The St. Lucie Press.

6) Gao L. , Norton M. J. T. , Zhang Z. and Kin-man To C. Potential Niche Markets for Luxury Fashion Goods in China. Journal of Fashion Marketing and Management Vol. 13 No. 4, 2009.

7) Gersten, F. (ed), and Riis, Jens O. (ed). , (2002). Continuous Improvement and Innovation. Bradford, GBR: Emerald Group Publishing Ltd.

8) Heizer, J. , and Render, B. (2000), Principles of Operations Management 4th Edition. Pearson College Div. ISBN-10: 0130271470.

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống quản lý lean cho hoạt động sản xuất tại công ty việt thắng jean (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w