Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %
Nhóm 1 2.852.131,17 97,2 3.270.543,58 98,11 3.697.744,95 98,27 Nhóm 2 60.170,24 2,05 14.117,38 0,42 27.441,80 0,73 Nhóm 3 10.714,21 0,37 9.949,83 0,30 5.154,42 0,14 Nhóm 4 2.202,13 0,08 17.890,74 0,54 10.058,01 0,27 Nhóm 5 9.126,37 0,31 21.059,39 0,63 22.490,50 0,60 Nợ xấu 22.041,71 0,75 48.899,96 1,47 37.702,93 1,00 TỔNG 2.934.343,12 100 3.333.560,92 100 3.762.889,68 100
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hợp nhất năm 2010,2011,2012,2013 của NHCT Số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ nợ xấu của NHCT chiếm rất ít trong tổng dư nợ, đang có hướng giảm dần theo thời gian. Năm 2014 tỷ lệ nợ xấu lên đến 1,4% nhưng tới năm 2015 thì đã giảm xuống cịn 1%. Không những tỷ trọng nợ xấu thấp mà tỷ trọng nợ nhóm 2 cũng thấp tương ứng, năm 2015 thấp hơn tổng nợ xấu. Như vậy, tổng nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng rất lớn, 3 năm xấp xỉ 98%. Có thể nói đây là những con số rất khả quan về tình hình dư nợ của NHCT, vừa tăng về giá trị vừa giảm được tỷ trọng nợ có vấn đề, bao gồm cả nợ xấu được đánh giá là không thể thu hồi được.
Đánh giá chất lượng tín dụng
Tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2015 của NHCT ở mức thấp nhất so với các ngân hàng niêm yết và thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của ngành, đạt 1,00% (giảm so với cuối năm 2014). Nguyên nhân là do trong năm 2015, tồn hệ thống NHCT đã tích
cực xử lý thu hồi nợ xấu (đặc biệt là những tháng cuối năm), cũng như sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi vào cuối năm 2015.
Mặt khác, NHCT cũng thận trọng phòng thủ trước những rủi ro liên quan đến nợ xấu thông qua tỷ lệ bao phủ nợ xấu luôn dao động trong khoảng 70 - 80%.
2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng công thương Việt Nam – Chi nhánh Tam Điệp – Chi nhánh Tam Điệp
2.2.2.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT Việt Nam
Trong năm 2015, NHCT tiếp tục chuyển đổi mơ hình tín dụng giai đoạn 2 theo chuẩn Basel II, đảm bảo quản lý rủi ro toàn diện dựa trên ba vịng kiểm sốt chặt chẽ.
Mơ hình này dựa trên ngun tắc “Ba vịng kiểm soát” bao gồm (i) các đơn vị kinh doanh tại Vịng 1 đóng vai trị là đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm toàn diện; từ khâu nhận diện, đánh giá, kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro; (ii) Vịng 2 là các đơn vị Quản lý rủi ro với trách nhiệm thiết lập các chính sách, ngun tắc, hạn mức kiểm sốt và giám sát độc lập việc quản lý rủi ro; (iii) Vịng 3 là đơn vị Kiểm tốn nội bộ với trách nhiệm đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả của việc quản lý rủi ro tại Vòng 1 và Vòng 2.
Các bộ phận chuyên trách hoạt động theo các quy chế, quy định do Hội đồng Quản lý đề ra và tuân thủ các nguyên tắc và quy trình nghiệp vụ do Tổng Giám đốc ban hành, thực hiện quản lý rủi ro đối với mọi cấp và trên toàn diện các hoạt động tác nghiệp.
Đối với rủi ro tín dụng và đầu tư: Phịng Định chế tài chính là đầu mối chịu trách nhiệm phân tích và đề xuất các GHTD cho từng đối tác là các định chế tài chính. Phịng Quản lý rủi ro tín dụng và đầu tư thực hiện rà soát kết quả chấm điểm của các định chế tài chính. Trong thời gian tới, do những thay đổi trong mơ hình quản lý rủi ro, Phịng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD sẽ thực hiện đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD cho khách hàng doanh nghiệp và giới hạn giao dịch cho các định chế tài chính.
Đối với rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, tác nghiệp: Phòng Quản lý Rủi ro thị trường chịu trách nhiệm thường xuyên theo dõi và đánh giá (i) các chênh lệch về mặt kỳ hạn đối với hoạt động quản lý tài sản nợ, tài sản có để xác định, đo lường, phân tích và báo cáo rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất (ii) rủi ro thị trường (tỷ
giá, giá vàng,..) của cả hệ thống. Các quy định và quy trình nghiệp vụ cụ thể đối với hoạt động đầu tư và kinh doanh ngoại tệ được thiết lập để quản lý rủi ro liên quan đến việc đầu tư các cơng cụ tài chính đảm bảo các ngun tắc phân cấp phân quyền, kiểm soát và quản lý rủi ro tác nghiệp trong q trình sử dụng cơng cụ tài chính tại tất cả các bộ phận Front Office, Middle Office và Back Office. Kể từ tháng 02 năm 2013, Ngân hàng đã chính thức đưa vào triển khai hệ thống Treasury MX.3 đảm bảo quản lý chặt chẽ, theo thời gian rủi ro thị trường liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Phòng Quản lý rủi ro hoạt động thường xuyên theo dõi, đánh giá, phân tích và báo cáo các rủi ro tác nghiệp và thị trường trong quá trình hoạt động kinh doanh liên quan đến các cơng cụ tài chính.
Phịng Kiểm tốn tn thủ thực hiện kiểm tra hoạt động tại tất cả các bộ phận tác nghiệp để đảm bảo tính tuân thủ đối với các quy định hiện hành của Ngân hàng.
(Nguồn: Báo cáo hợp nhất của NHCT năm 2013)
2.2.2.2 Nội dung Quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT Việt Nam
Nhận biết rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Để nhận biết sớm rủi ro tín dụng, hồ sơ của khách hàng phải được thẩm định qua hai phòng (quan hệ khách hàng và quản lý rủi ro tín dụng)
Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ
Cán bộ quan hệ khách hàng sau khi hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng lập hồ sơ xin cấp tín dụng sẽ tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ xin cấp tín dụng đó. Mẫu hồ sơ xin cấp tín dụng đã được ngân hàng lập sẵn, trong đó u cầu khách hàng cung cấp các thơng tin chi tiết phục vụ cho việc thẩm định tín dụng sau này. Các thơng tin và tài liệu cung cấp như thông tin cơ bản về khách hàng, tình hình tài chính hiện tại, mục đích vay, hồ sơ tài sản thế chấp, cơ sở hoàn trả lãi, gốc và kế hoạch trả nợ sẽ được cán bộ tín dụng sử dụng nhiều kênh khác nhau để kiểm tra, đánh giá tính hợp pháp và hợp lệ.
Tiếp theo, CBTD tiếp tục tiến hành thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai có liên quan đến khoản tín dụng mà khách hàng đang xin vay. Ngân hàng đã đưa ra hệ thống các tiêu chuẩn thẩm định tín dụng để phân tích, thẩm định về dự án vay vốn nhằm xác định nhu cầu vốn thực sự, tính khả thi, hiệu quả của
phương án vay vốn, khả năng trả nợ, định giá TSĐB và những rủi ro có thể xảy ra để sàng lọc hồ sơ xin cấp tín dụng một cách hiệu quả. Căn cứ trên kết quả của việc xếp hạng tín dụng khách hàng cùng tồn bộ hồ sơ xin cấp tín dụng, CBTD sẽ lập tờ trình thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng (thơng thường là cấp lãnh đạo phịng khách hàng hoặc phịng giao dịch).
Sau đó, lãnh đạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch trực tiếp làm việc với khác hàng sẽ kiểm tra, rà sốt thơng tin trên tờ trình thẩm định một lần nữa. Để có thể tái thẩm định được hồ sơ, cấp lãnh đạo phịng trực tiếp sẽ rà sốt lại sự đầy đủ hợp lệ và hợp pháp của tất cả các thơng tin, tài liệu có trong hồ sơ vay vốn. Ngồi ra, các thông tin khách phục vụ việc nhận định kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng do CBTD thực hiện cũng được các cấp lãnh đạo xem xét 42 lại để đảm bảo không xảy ra sơ suất. Đồng thời, cấp lãnh đạo phịng trực tiếp đó sẽ căn cứ vào hồ sơ xin cấp tín dụng để đề xuất GHTD có thể cấp cho khách hàng đã được cán bộ trình là đủ điều kiện vay vốn. GHTD có thể cấp sẽ căn cứ vào ba nhân tố chủ yếu là thẩm quyền của phịng, kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, và nhu cầu vay vốn đã nêu trong sơ xin cấp tín dụng.
Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập
Tuy nhiên, kết luận của cấp lãnh đạo trực tiếp phải được chuyển đến Phòng quản lý rủi ro để thẩm định rủi ro tín dụng độc lập theo quy định của ngân hàng. CBTD sẽ phải cung cấp đầy đủ hồ sơ về khách hàng và bổ sung thơng tin cần thiết theo u cầu của phịng quản lý rủi ro để thẩm định độc lập một lần nữa. Phòng quản lý rủi ro còn xem xét đến các giới hạn quản lý rủi ro như các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ cơ cấu tín dụng theo loại bảo đảm, kỳ hạn... theo quy định của NHCT. Kết quả cuối cùng là Báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng trong đó nêu rõ những rủi ro mà NHCT có thể gặp phải khi phê duyệt khoản vay này kèm theo đề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro. Nếu GHTD quá lớn, cần phải qua sự thẩm định và xét duyệt của Hội đồng tín dụng thì CBTD cũng phải phối hợp cùng Phòng quản lý rủi ro thực hiện báo cáo kết quả thẩm định trước Hội đồng tín dụng cơ sở.
Quản lý và giải ngân tín dụng
thẩm định độc lập trên, quyết định phê duyệt hoặc từ chối hồ sơ xin cấp tín dụng cùng với GHTD (nếu được chấp nhận) sẽ chính thức đưa ra.
Khi ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng cho vay thì quá trình giải ngân được bắt dầu, đồng thời TSĐB cũng phải được đáp ứng. Việc giải ngân buộc phải có sự phê duyệt của cấp lãnh đạo phòng trở lên.
Các khoản tín dụng có thể được giải ngân thành nhiều lần khác nhau do thời gian dài, giá trị khoản vay quá lớn hoặc thỏa thuận giữa hai bên. Vì vậy, trong trường hợp này nguyên tắc quản lý rủi ro là phải theo dõi chặt chẽ giữa các lần giải ngân để nhận biết kịp thời các dấu hiệu bất thường: khách hàng rút lượng tiền lớn bất thường hoặc liên tục, các khoản nợ khác của khách hàng này có dấu hiệu khó địi, những biến động lớn gây bất lợi cho ngành kinh doanh của khách hàng.
Đo lường rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Đo lường rủi ro theo các chỉ tiêu phản ảnh rủi ro tín dụng
Các chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn:
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của NHCT giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Dư nợ cho vay 2.934.343,12 3.333.560,92 3.762.889,68
Vốn huy động 2.571.359,45 2.891.053,07 3.644.970,01
Tổng tài sản 4.606.039,25 5.035.302,59 5.763.684,16
Dư nợ cho vay/ Vốn huy dộng 114,1% 115,3% 103,2%
Dư nợ cho vay/ Tổng tài sản 63,7% 66,2% 65,3%
( Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hợp nhất năm 2013,2014 và 2015 NHCT ) Nhìn chung các hệ số sử dụng vốn tăng đều qua các năm, luôn ổn đinh. Dư nợ cho vay trong giai đoạn này đều cao hơn nguồn vốn huy động được, nhưng hệ số Dư nợ cho vay/vốn huy động vẫn khá là lí tưởng bởi hệ số vẫn xấp xỉ bằng 100%. NHCT chỉ cần đi vay từ các ngân hàng khác với số tiền không quá
nhiều để cho vay lại.
Hệ số Tổng dư nợ cho vay/Tổng tài sản của NHCT vẫn chưa đạt đến mức bình thường là 70-80%, chứng tỏ nguồn vốn chưa được sử dụng một cách tối ưu.
Các chỉ tiêu nợ quá hạn: