Tiêu chí định lượng Tiêu chí định tính
- Số ngày quá hạn
- Số lần điều chỉnh/cơ cấu thời hạn trả nợ
- Nợ khoanh/chờ xử lý/Giảm miễn lãi - Suy giảm khả năng trả nợ
- Nợ nhóm 1: Hạng AAA,AA,A - Nợ nhóm 2: Hạng BBB,BB - Nợ nhóm 3: Hạng B, CCC, CC - Nợ nhóm 4: Hạng C
- Nợ nhóm 5: Hạng D
Ngày 21/1/2013, NHNN ban hành Thông tư số 02/2013/TT-NHNN sẽ thay thế một loạt các Quyết định, chỉ thị như Chỉ thị số 05/2005/CT-NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Quyết định số 780/QĐ-NHNN, Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN và thơng tư 02 sẽ có hiệu lực kể từ ngày 1/6/2014. Nếu Thông tư 02 được áp dụng thì nợ xấu của NHCT được dự đốn sẽ tăng lên gấp nhiều lần và vơ hiệu hẳn “lá chắn” cơ cấu nợ của Quyết định số 780/QĐ-NHNN ở trên. Khơng Phân loại nợ Trích lập dự phịng Xử lý rủi ro Xuất toán Thu hồi nợ sau khi xử lý rủi ro lâu sau, Thơng tư 09/2014 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 20/3/2014 nhằm sửa đổi, bổ sung Thơng tư 02, trong đó có quy định về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ được kéo dài đến ngày 01/04/2015, và đặc biệt chỉ được thực hiện một lần duy nhất. Thông tư 09 còn cho phép các NHTM tiếp tục giãn việc phân loại nợ mới theo Thơng tư 02 đến hết ngày 31/12/2014 thay vì đến 30/6/2014 như quy định trước đây. Vì vậy, NHCT có đủ thời gian để thích ứng với những quy định mới
của NHNN.
Ứng phó rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Quản lý khoản vay
Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả được nợ, tình hình tài chính xấu thì nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra. Lúc đó ngân hàng sẽ đưa ra các biện pháp ứng phó để hạn chế rủi ro.
Ngân hàng có chính sách thường xun đánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tích đảm bảo nợ vay, tình hình tài chính của khách hàng, ít nhất mỗi năm một lần. Riêng với những món vay lớn hoặc khi có dấu hiệu bất thường xuất hiện thì việc đánh giá lại được thực hiện thường xuyên hơn (ít nhất mỗi lần một quý). Việc đánh giá được thực hiện bởi bộ phận khách hàng và bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thơng qua nhiều nguồn tài liệu khác nhau như từ BCTC của khách hàng, Báo cáo tình hình sử dụng vốn vay theo cam kết, đánh giá cả các tổ chức tín dụng khác có quan hệ với khách hàng... Nếu có sự yêu cầu bên vay thay đổi cơ bản giữa những dự tính đưa ra trong hồ sơ xin cấp tín dụng và kết quả thực hiện của bên vay, đặc biệt là những thay đổi có liên quan đến dịng tiền dự tính sử dụng để trả nợ, ngân hàng đều yêu cầu khách hàng giải trình chi tiết. Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở quan trọng để ngân hàng thực hiện những hành động cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng liên quan đến khoản vay như điều chỉnh GHTD, thay đổi điều khoản hợp đồng cho vay, chấm dứt hợp đồng cho vay.
Ngân hàng xây dựng và quản lý được một số giới hạn rủi ro
Một số giới hạn rủi ro trong tín dụng được tiến hành kiểm điểm hàng quý qua các cuộc họp giao ban cụm, như: Tỷ lệ cho vay không có TSĐB; Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ; Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ và khống chế cả về số tuyệt đối; Tỷ lệ cho vay nhóm khách hàng là DNNN được điều chỉnh giảm dần.
Các giới hạn rủi ro trong cho vay và đầu tư được luật các TCTD quy định như cho vay khơng q 15% vốn tự có vào một khách hàng; hay giới hạn về liên doanh góp vốn; giới hạn về mua sắm tài sản cố định ngân hàng đã tính tốn và tn thủ tồn hệ thống. Hàng q, Hội sở chính và các chi nhánh nhận được thơng báo sự thay đổi của vốn tự có và vốn coi như tự có để căn cứ tính tốn giới hạn cho vay
một khách hàng hay trình xin chủ trương cho góp vốn liên doanh.
Các chi nhánh ngân hàng cũng tự đề ra các giới hạn rủi ro tín dụng như: tỷ trọng cấp tín dụng có bảo đảm và khơng có bảo đảm; giữa nội tệ và ngoại tệ; giữa ngắn hạn và trung dài hạn; giữa cấp tín dụng cho nền kinh tế với cấp tín dụng qua các trung gian tài chính khách; mức tín dụng tối đa cho một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan... Ln ý thức kiểm sốt để tránh rủi ro cho vay tập trung vào một khách hàng và vào một số ngành nghề nhất định.
Do đó, chất lượng nợ của NHCT khá tốt trong thời gian qua và tỷ lệ nợ xấu cũng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ của ngân hàng.
Mức ủy quyền với các chi nhánh
Tùy thuộc vào kết quả chấm điểm xếp hạng từng chi nhánh, Trụ sở chính sẽ giao mức ủy quyền phán quyết đối với từng chi nhánh.
Mức ủy quyền phân theo khách hàng là tổ chức kinh tế (trong đó, ủy quyền chi tiết đến GHTD, mức cho vay 1 dự án đầu tư, 1 món tín dụng – 1 L/C at sight, 1 khoản bảo lãnh trong nước. Mức ủy quyền cao nhất là 200 tỷ đồng, thấp nhất là 10 tỷ đồng.
Khách hàng là cá nhân (GHTD, giới hạn cho vay tiêu dùng) và 1 món bảo lãnh nước ngồi (đối với một số chi nhánh). GHTD cao nhất là 20 tỷ đồng, thấp nhất là 6 tỷ đồng, cho vay tiêu dùng cao nhất 10 tỷ đồng, thấp nhất 3 tỷ đồng.
Phân loại tín dụng
Ngân hàng phân loại tín dụng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN. Ngân hàng thường xuyên phân tích và theo dõi danh mục tín dụng, đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có những biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy ra.
Khi một khoản vay được giải ngân thì ngân hàng sẽ phải trích lập dự phịng chung và dự phòng cụ thể theo quy định của NHNN.Trong đó, trích lập dự phịng 50 chung là 0,75%. Trích lập dự phịng cụ thể với nhóm 1 là 0%, nhóm 2 là 5%, nhóm 3 là 20%, nhóm 4 là 50%, nhóm 5 là 100%.
Xử lý nợ xấu/Quản lý các vấn đề tín dụng
hơn tình hình hoạt động và tình hình tài chính của khách hàng, đơn đốc khách hàng thực hiện cam kết trong hợp đồng cho vay. Đồng thời, căn cứ vào tình trạng TSĐB mà cán bộ quản lý rủi ro tín dụng phân tích khả năng thu hồi để lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu thích hợp trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Quyết định số 780/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ đã có tác động khơng nhỏ tới cơ cấu nợ của NHCT. Nhiều khoản nợ lẽ ra là nợ xấu nhưng lại được giữ nguyên nhóm nợ nên nợ xấu của NHCT trên danh nghĩa đã giảm đáng kể.
Các biện pháp xử lý nợ xấu mà ngân hàng đang áp dụng bao gồm: Tiếp tục cho vay để duy tì hoạt động nhằm khơi phục khả năng tiếp tục thực hiện các cam kết trong hợp đồng cho vay; Bổ sung TSĐB cho khoản vay; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Khoanh nợ; Phạt quá hạn; Giảm hoặc miễn lãi suất, chỉ yêu cầu trả nợ gốc; Xử lý TSĐB hoặc sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xóa bỏ khoản nợ. Việc ra quyết định lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu phải được sự xét duyệt của các cấp có thẩm quyền phù hợp, có chỉ đạo và văn bản hướng dẫn của Tổng Giám đốc ngân hàng. Tất cả cơng việc đều phải được văn bản hố và lưu giữ trong hồ sơ tín dụng của từng khách hàng.